Kiểm tra 45 phút môn: Vật lí 7 - Tiết 10

Kiểm tra 45 phút môn: Vật lí 7 - Tiết 10

A . Trắc nghiệm. (5đ)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em chọn.

Câu 1. Chọn câu đúng :

A . Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

B . Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

C . Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.

D . Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng

Câu 2. Để nhìn thấy một vật :

A . Vật phải được chiếu sáng. B . Vật ấy phải là nguồn sáng.

C . Phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt. D . Vật vừa là vật sáng, vừa là nguồn sáng.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn: Vật lí 7 - Tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Lợi	KIỂM TRA 45 PHÚT	
Tổ Lí – Công Nghệ	MÔN : VẬT LÍ 7	(TCT : 10)
Họ và Tên :
Lớp : 7A
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A . Trắc nghiệm. (5đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em chọn.
Câu 1. Chọn câu đúng :
A . Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.	
B . Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
C . Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
D . Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng
Câu 2. Để nhìn thấy một vật :
A . Vật phải được chiếu sáng. 	B . Vật ấy phải là nguồn sáng.
C . Phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt. 	D . Vật vừa là vật sáng, vừa là nguồn sáng.
Câu 3. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính thì ánh sáng :
A . luôn truyền theo đường thẳng. 	B . luôn truyền theo đường cong.
C . luôn truyền theo đường gấp khúc. 	D . có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc.
Câu 4. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng :
A . Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
B . Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C . Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D . Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
b
a
c
Câu 5. Trên hình vẽ, nếu góc a = 350 thì :
A . Góc b = 450. 	B . Góc c = 450.
C . Góc a + b = 700. 	D . Góc a + b – c = 350.
Câu 6. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng :
A . Gương soi mặt. 	B . Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.
C . Miếng kim loại phẳng được đánh nhẵn bóng. 	D . Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng. 
Câu 7. Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là :
A . Gương phẳng. 	B . Gương cầu lõm.
C . Gương cầu lồi. 	D. Có thể là gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi.
Câu 8. Gương cầu lõm có thể :
A . Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
B . Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
C . Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
D . Biến đổi chùm tia phản xạ phân kì thành chùm tia tới song song.
Câu 9. Câu phát biểu nào dưới đây không chính xác :
A . Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước.
B . Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước.
C . Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi là những vật có thể dùng để soi ảnh.
D . Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi đều là ảnh ảo.
Câu 10. Trên những đoạn đường bị che khuất người ta thường đặt :
A . một gương phẳng. 	B . một gương cầu.
C . một gương cầu lõm. 	D . một gương cầu lồi.
B . Tự luận. (5đ)
Câu 1. Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? (1đ)
Khác nhau
Giống nhau
Câu 2. So sánh tính chất giống và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi ba gương : gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. (1đ)
Câu 3. Cho điểm sáng S đặt trước gương như hình vẽ. (2đ)
Vẽ ảnh S’ của S qua gương.
Vẽ tia tới SI hợp với mặt gương một góc 450, hãy vẽ tia phản xạ IR tương ứng.
Tính giá trị góc tới và góc phản xạ.
Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ của điểm S.
S —
Giải thích :
Câu 4. Cho tia tới và tia phản xạ như hình vẽ. Hãy xác định vị trí đặt gương? Giải thích cách làm của em? (1đ)
R 
S 
I 
Ngày soạn : 16/10/2008
Ngày KT : 16/10/2008
TIẾT 10 : KIỂM TRA 45 PHÚT
I . Mục tiêu.
1 . Kiến thức : 
Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức về phần quang học của HS.
Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập.
2 . Kĩ năng : 
Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập : tự luận, trắc nghiệm. 
II . Chuẩn bị.
1 . Giáo viên : 
Chuẩn bị đề. (nội dung đề : phần sau)
2 . Học sinh : 
Ôn lại kiến thức đã học.
Chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết.
III . Hoạt động dạy và học.
1 . Ổn định :
2 . Phát đề :
3 . Coi và làm bài : 
GV nhắc thời gian làm bài cho HS.
4 . Thu bài :
MA TRẬN ĐỀ
 Bậc nhận 
 thức
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1 : Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng.
2x0.5đ
1đ
Bài 2 : Sự truyền ánh sáng.
1x0.5đ
0.5đ
Bài 3 : Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
1x0.5đ
0.5đ
Bài 4 : Định luật phản xạ ánh sáng.
1x1đ
1x0.5đ
1x1đ
0.5đ
2đ
Bài 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1x0.5đ
1x0.5đ
1x2đ
1đ
2đ
Bài 7 : Gương cầu lồi.
1x0.5đ
1x0.5
1đ
Bài 8 : Gương cầu lõm.
1x0.5đ
0.5đ
Tổng hợp ba gương
1x1đ
1đ
Tổng 
3,5đ
0,5đ
2đ
1đ
3đ
5d
5đ
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A . Trắc nghiệm. (5đ)
Khoanh trònchữ cái đứng trước câu trả lời em chọn.
Câu 1. Chọn câu đúng :
A . Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.	
B . Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
C . Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
D . Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng
Câu 2. Để nhìn thấy một vật :
A . Vật phải được chiếu sáng. 	B . Vật ấy phải là nguồn sáng.
C . Phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt. 	D . Vật vừa là vật sáng, vừa là nguồn sáng.
Câu 3. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính thì ánh sáng :
A . luôn truyền theo đường thẳng. 	B . luôn truyền theo đường cong.
C . luôn truyền theo đường gấp khúc. 	D . có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc.
Câu 4. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng :
A . Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
B . Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C . Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D . Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
b
a
c
Câu 5. Trên hình vẽ, nếu góc a = 350 thì :
A . Góc b = 450. 	B . Góc c = 450.
C . Góc a + b = 700. 	D . Góc a + b – c = 350.
Câu 6. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng :
A . Gương soi mặt. 	B . Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.
C . Miếng kim loại phẳng được đánh nhẵn bóng. 	D . Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng. 
Câu 7. Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó là :
A . Gương phẳng. 	B . Gương cầu lõm.
C . Gương cầu lồi. 	D. Có thể là gương cầu lõm hoặc gương cầu lồi.
Câu 8. Gương cầu lõm có thể :
A . Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
B . Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
C . Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
D . Biến đổi chùm tia phản xạ phân kì thành chùm tia tới song song.
Câu 9. Câu phát biểu nào dưới đây không chính xác :
A . Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước.
B . Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước.
C . Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi là những vật có thể dùng để soi ảnh.
D . Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi đều là ảnh ảo.
Câu 10. Trên những đoạn đường bị che khuất người ta thường đặt :
A . một gương phẳng. 	B . một gương cầu.
C . một gương cầu lõm. 	D . một gương cầu lồi.
B . Tự luận. (5đ)
Câu 1. Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? (1đ)
Khác nhau
Giống nhau
Câu 2. So sánh tính chất giống và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi ba gương : gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. (1đ)
Câu 3. Cho điểm sáng S đặt trước gương như hình vẽ. (2đ)
Vẽ ảnh S’ của S qua gương.
Vẽ tia tới SI hợp với mặt gương một góc 450, hãy vẽ tia phản xạ IR tương ứng.
Tính giá trị góc tới và góc phản xạ.
Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ của điểm S.
S —
Giải thích :
Câu 4. Cho tia tới và tia phản xạ như hình vẽ. Hãy xác định vị trí đặt gương? Giải thích cách làm của em? (1đ)
R 
S 
I 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA
Phần I : Trắc nghiệm : 5 đ. Mỗi câu 0,5 đ.
Câu 1 : D	Câu 2 : C	
Câu 3 : D	Câu 4 : A	
Câu 5 : C	Câu 6 : D	
Câu 7 : C	Câu 8 : B	
Câu 9 : A	Câu 10 : D
Phần II : Tự luận : 5 đ.
Câu 1 : 1 đ.
 Mỗi ý của định luật : 0,5 đ.
Câu 2 : 1 đ.
Mỗi ý : 0,5 đ.
Câu 3 : 2 đ.
vẽ được ảnh của S :0,5 đ
vẽ được tia tới : 0,25 đ ; vẽ được tia phản xạ : 0,25 đ.
Tính được góc tới : 0,25 đ ; tính được góc phản xạ : 0,25 đ.
Xác định được vùng đặt mắt : 0,5 đ.
Câu 4 : 1 đ.
Vẽ được vị trí đặt gương : 0,5 đ.
Giải thích cách làm : 0,5 đ.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
Lớp
SS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm > 5
SL 
%
7A1
7A3
7A5
7A7
7A8
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 10.doc