Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m.
Câu 2: Cho ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) C)
B) D)
Câu 3: Cho MNP vuông tại M, khi đó:
A) MN > NP C) MP > MN
B) MN > MP D) NP > MN
Kiểm Tra chương III - Hình Học 7 Họ và tờn : Thời gian : 45 phỳt Lớp : 7C *********** Phần 1 : (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m. B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m. Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì: A) C) B) D) Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó: A) MN > NP C) MP > MN B) MN > MP D) NP > MN Câu 4: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: A. = C. = B. = 3 D. = Câu 5: Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d, AHd tại H; điểm B nằm trên đường thẳng d và không trùng với H. Kết luận nào sau đây là đúng? A. AH < AB B. AH> AB C. AH = AB D. BH > AB Câu 6: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm gọi là: A. Trọng tâm tam giác. B. Điểm cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc C. Điểm cỏch đều ba cạnh của tam giỏc D. Trực tâm tam giác Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm: A. Nằm bên trong tam giác. B. Nằm bên ngoài tam giác. C. Là trung điểm của cạnh huyền BC D. Trùng với điểm A Cõu 8 : Cho tam giỏc ABC cú hai đường phõn giỏc BD, CE cắt nhau tại O , biết thỡ bằng A. 800 B. 400 C. 1300 D. 1000 Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm ) Cho ABC nhọn có AC > AB, đường cao AH. Chứng minh HC > HB. Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh : . So sánh góc ADC và góc DAC. So sánh góc BAH và góc CAH. Vẽ hai điểm P, Q sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HP và HQ. Chứng minh tam giác APQ cân. Đỏp ỏn ( mỗi cõu 0, 25 đ) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn C D Đ C A C D B Phần 2 : Tự luận Nội dung điểm 8 điểm a.AB và AC là hai đường xiờn kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC HB và HC lần lượt là hai h / chiếu của AB và AC trờn đường thẳng BC Mà AB < AC => HB < HC b. .( c-g-c) => AB = DC Mà AB < AC =.> CD < AC ..=> ( quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong một tam giỏc ) c. vuụng tại H và vuụng tại H cú ; mà => d. Điểm A thuộc trung trực của PH => AP = AH ( tớnh chất điểm thuộc đường trung trực cảu một đoạn thẳng ) điểm A thuộc trung trực của QH => AQ = AH (tớnh chất điểm thuộc đường trung trực cảu một đoạn thẳng AQ = AP Tam giỏc APQ cõn tại A (định nghĩa tam giỏc cõn ) Hỡnh vẽ đỳng + GT; KL 0, 5 đ 2 đ 2 đ 2 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ
Tài liệu đính kèm: