I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):
Cho bài toán: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
9 9 10 9 8 10 8 6 9 9
10 7 6 10 8 10 8 9 8 8
10 7 9 9 9 8 7 10 9 9
Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng (trong các câu 1, 2, 3, 5, 6, 7):
Câu 1: Dấu hiệu điều tra là:
A. Số điểm bắn súng của xạ thủ. B. Tổng số điểm của xạ thủ bắn súng.
C. Số điểm trong mỗi lần bắn của một xạ thủ. D. Số lần bắn súng của một xạ thủ.
Câu 2: Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
A.10 B.20 C.30 D. 40
Câu 3: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.5 B.4 C.3 D. 2
Họ tên: Lớp: Đề 5 KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN ĐẠI SỐ 7 Thời gian: 45 phút. Lêi phª cña thÇy c« gi¸o §iÓm I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Cho bài toán: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau: 9 9 10 9 8 10 8 6 9 9 10 7 6 10 8 10 8 9 8 8 10 7 9 9 9 8 7 10 9 9 Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng (trong các câu 1, 2, 3, 5, 6, 7): Câu 1: Dấu hiệu điều tra là: A. Số điểm bắn súng của xạ thủ. B. Tổng số điểm của xạ thủ bắn súng. C. Số điểm trong mỗi lần bắn của một xạ thủ. D. Số lần bắn súng của một xạ thủ.. Câu 2: Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? A.10 B.20 C.30 D. 40 Câu 3: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A.5 B.4 C.3 D. 2 Câu 4: Điền các giá trị thích hợp vào bảng “tần số”: Giá trị (x) 6 7 8 Tần số (n) N = Câu 5: Tần số của giá trị 7 là: A.8 B.3 C.10 D. 7 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B.7 C.8 D.9 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị có tần số là 7? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 II.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Điều tra về số con của 30 hộ trong một thôn dân cư người ta thu được kết quả trong bảng sau: 1 2 2 2 2 3 2 1 5 3 4 5 3 3 3 3 1 2 4 4 1 2 3 2 1 2 3 3 2 2 Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Lập bảng “tần số”? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)? Tìm mốt của dấu hiệu? Nêu ý nghĩa? Dựng biểu đồ đoạn thẳng?
Tài liệu đính kèm: