Bài 1: (1 điểm )
Trong đợt thi học sinh giỏi toán lớp 7 Thành phố năm qua trường ta có 12 học sinh dự thi với kết quả điểm như sau :
5 7 8 5 6 9 6 5 10 7 5 5
a) Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
b) Tính số trung bình cộng ?
Sở GD & ĐT Thành phố Đà Nẵng Kiểm tra học kì II Trường THCS Hoà Quý Năm học 2004-2005 . . . . . . . . . . . **. . . . . . . . . . . . . . . . . **. . . . . . . Môn : Toán lớp 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (1 điểm ) Trong đợt thi học sinh giỏi toán lớp 7 Thành phố năm qua trường ta có 12 học sinh dự thi với kết quả điểm như sau : 5 7 8 5 6 9 6 5 10 7 5 5 Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Tính số trung bình cộng ? Bài 2: ( 1 điểm ) Tính tích hai đơn thức xy2 và 6xy rồi tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = -2; y = 3 Bài 3: ( 1,5 điểm) Cho hai đa thức M = 6x2 + 9xy - 5y2 và N = 3x2 - 5xy Tính M + N ; M - N Bài 4: ( 1 điểm) Cho hai đa thức : A(x) = 2x5 - 3x + x3 - x2 + 1 và B(x) = x6 + 6x2 - 7x5 - x3 + 2 Tính A(x) – B(x) Sau khi sắp xếp chúng lại theo luỹ thừa giảm dần của biến Bài 5 : ( 3 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt . Trên tia Ox lấy hai điểm N và M , trên tia Oy lấy hai điểm P và Q Sao cho ON = OP, OM = OQ Gọi K là giao điểm của hai đoạn thẳng NP và MQ . Chứng minh rằng : NQ = PM KN = KP, KM = KQ Tia OK là tia phân giác của góc xOy OK là đường trung trực của NP . . . . . . . . . . . . . . . . . Hết . . . . . . . . . . . . . . . . GV: Nguyễn Tri Phương Đáp án a) Bảng tần số : (0,5 đ) Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 5 5 25 6 2 12 7 2 14 8 1 8 9 1 9 10 1 10 Tổng 12 78 Tần số n 5 2 1 5 6 7 8 9 10 Giá trị x b) = 6,5 (0,5 đ) 2) xy2 . 6xy = 4x2y3 (0,5 đ) Thay x = -2; y = 3 vào đơn thức trên ta được : = 4.4.27 = 432 (0,5 đ) 3) M + N = (6x2 + 9xy - 5y2) + ( 3x2 - 5xy) = 6x2 + 9xy - 5y2 + 3x2 - 5xy = 9x2 + 4xy - 5y2 (1 đ) M - N = (6x2 + 9xy - 5y2) - ( 3x2 - 5xy) = 6x2 + 9xy - 5y2 - 3x2 + 5xy = 3x2 + 14xy - 5y2 (0,5 đ) – 4) A(x) = 2x5 + x3 - x2 - 3x + 1 B(x) = x6 - 7x5 - x3 + 6x2 + 2 A(x) – B(x) = - x6 + 9 x5 + x3 - 7 x2 - 3x - 1 (1 đ) x O y N Q P M 1 2 2 2 1 1 K 5) a) ONQ = OPM (c. g .c) NQ = PM (0,75 đ) b) NKM = PKQ ( g. c. g) KN = KP, KM = KQ (0,75 đ) c) ONK = OPK ( c. c. c ) Vậy OK là tia phân giác của góc xOy (0,75 đ) d) ON = OP (theo gt ) O ở trên trung trực NP KN = KP ( cmt) K ở trên trung trực NP Vậy OK là trung trực của NP (0,75 đ)
Tài liệu đính kèm: