Kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng môn: Vật lí 7 - Tiết 6

Kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng môn: Vật lí 7 - Tiết 6

1 . Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

C1.

a) – Đặt bút chì với gương.

– Đặt bút chì với gương.

b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1620Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng môn: Vật lí 7 - Tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Lợi
Tổ : Lí – Công Nghệ
KIỂM TRA THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Môn : Vật Lí 7 TCT : 6
Họ và Tên
................................................
Lớp : 7A
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
................................................
................................................
................................................
1 . Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1. 
– Đặt bút chìvới gương.
– Đặt bút chìvới gương.
Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
Hình 2
Hình 1
2 . Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C2. – Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ
C4. – Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 ( Chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 3 ).
Không nhìn thấy ảnh của điểm vì 
Nhìn thấy ảnh của điểm vì 
—
—
M
N
Tường
Gương phẳng
Hình 3
Ngày soạn : 22/9/2009
Ngày dạy : 24/9/2009
TIẾT 6 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I . Mục tiêu.
1 . Kiến thức : Sau bài này, giáo viên giúp HS :
Biết xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2 . Kĩ năng :
Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3 . Thái độ : Học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động nhóm.
II . Chuẩn bị.
1 . Giáo viên : 
Tìm hiểu kĩ nội dung bài 6 sgk.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một gương phẳng có giá đỡ.
Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành.
2 . Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 6 sgk.
III . Hoạt động dạy và học.
1 . Ổn định : 
2 . Bài cũ :
Hãy cho biết các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn?
3 . Bài mới :
Hoạt động học của trò
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- Làm thí nghệm theo nhóm, hoàn thành mẫu báo cáo thực hành theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3 : Tổng kết.
- Hoàn thành và nộp báo cáo thực hành.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng là gì ? Làm thế nào để xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ? Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó, đồng thời qua bài này giúp các em rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- GV thông báo nội dung của bài thực hành.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hoàn thành các nội dung trong báo cáo thực hành.
- Cho HS các nhóm làm thí nghiệm hoàn thành các nội dung trong báo cáo thực hành.
- Yêu cầu HS hoàn thành và nộp báo cáo thực hành.
- GV nhận xét tiết thực hành :
+ Chuẩn bị :
+ Thái độ làm việc :
+ Kết quả thực hành :
- Về nhà làm lại câu C1, C4 vào vở bài tập. Xem trước nội dung bài 7 sgk.
Nội dung ghi bảng :
TIẾT 6 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I . Chuẩn bị : sgk.
II . Nội dung và trình tự thực hành .
1 . Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
	Hoàn thành C1 trong báo cáo thực hành.
2 . Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
	Hoàn thành C2 , C4 trong báo cáo thực hành.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THỰC HÀNH
1 . Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : 5 đ
C1 . 
+ song song 	: 	0,5 đ
+ vuông góc 	: 	0,5 đ
vẽ hình 	: 	4 đ. Mỗi hình vẽ đúng : 2 đ.
B 
B’ 
A 
A’ 
B’ 
A’ 
A 
B 
2 . Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng : 5 đ.
C2 . 	giảm dần 	: 	1 đ.
C4 . 	+ N vì không có tia phản xạ trên gương lọt vào mắt 	: 	1 đ.
	+ M vì có tia phản xạ trên gương lọt vào mắt 	: 	1 đ.
	+ Xác định được ảnh của M và N 	: 	1 đ, mỗi ý 0,5 đ.
	+ Vẽ được 2 tia tới 	: 	0,5 đ, mỗi ý 0,25 đ.
	+ Vẽ được 2 tia phản xạ tương ứng 	: 	0,5 đ, mỗi ý 0,25 đ.
—
M’
—
—
M
N
Tường
Gương phẳng
Hình 3
N’
—
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
Lớp
SS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm > 5
SL 
%
7A1
7A3
7A5
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 6.doc