Kiểm tra truyện trung đại - Ngữ văn 9 Tiết 46

Kiểm tra truyện trung đại - Ngữ văn 9 Tiết 46

 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN 9

I.Mục tiêu cần đạt:

 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần truyện trung đại đã học.

 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra.

II.Phạm vi cần đạt:

- Chuyện người con gái Nam Xương.

- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

- Hoàng Lê nhất thống chí.

- Truyện Kiều. ( các đoạn trích đã học)

- Truyện Lục Vân Tiên. ( các đoạn trích đã học)

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra truyện trung đại - Ngữ văn 9 Tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 20 / 10 /2009
 Tiết: 46. Ngày KT : 26 / 10 /2009
 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN 9
I.Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hệ thống kiến thức phần truyện trung đại đã học.
 - Rèn luyện cho HS tính tự giác học tập nghiêmtúc, nâng cao ý thức khi làm bài kiểm tra. 
II.Phạm vi cần đạt:
Chuyện người con gái Nam Xương.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Hoàng Lê nhất thống chí.
Truyện Kiều. ( các đoạn trích đã học)
Truyện Lục Vân Tiên. ( các đoạn trích đã học)
III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 6:4
 Mức độ
 Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
C1
 0,5 
C2
 0,5
2
 1
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
C3
 0,5
1
 0,5
Hoàng Lê nhất thống chí
C4
 0,5 
1
 0,5
Truyện Kiều của Nguyễn Du
C5
 0,5 
1
 4
2
 4.5
Chị em Thúy Kiều
C6
 0,5 
1
 0,5
Cảnh ngày xuân
C7
 0,5 
1
 0,5
Mã Giám Sinh mua Kiều
C8
 0,5 
1
 0.5
Kiều ở lầu Ngưng Bích
C9
 0,5 
C10
 0,5 
2
 1
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
C11
 0,5 
1
 0.5
Lục Vân Tiên gặp nạn
C12
 0,5 
1
 0.5
Cộng
6
 3
6	
 3
1
 4
13
 10
PHỊNG GD & ĐT BA TƠ
TRƯỜNG THCS BA VINH 
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI - NGỮ VĂN 9
Họ và tên
Lớp:..
Điểm:
Lời phê của thầy cơ:
ĐỀ:
I. Trắc nghiệm: ( 6 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
 A. Trương Sinh và Phan Lang B. Phan Lang và Linh Phi.
 C. Vũ Nương và Trương Sinh D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh.
Câu 2: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp tồn diện của Vũ Nương?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
 Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khơn khéo khuyên lơn.
Nàng hết lời thương xĩt, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.
Thiếp vốn con lẻ khĩ, được nương tựa nhà giàu.
Câu 3: Ý nào nĩi đúng nhất thĩi ăn chơi xa xỉ, vơ độ của chúa Trịnh?
Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài.
Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi ở Tây Hồ.
Chúa sai người thu mua và cướp đoạt những vật quý trong thiên hạ.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Tác giả của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí là ai?
 A. Ngơ Gia Văn Phái. B. Nguyễn Du.
 C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Dữ.
Câu 5: Nhận định nào nĩi đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
 A. Truyện Kiều cĩ giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều cĩ giá trị nhân đạo.
 C. Truyện Kiều thể hiện lịng yêu nước. D. Kết hợp cả A và B.
Câu 6: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nĩi về những nhân vật nào?
 A. Thúy Kiều và Kim Trọng. B. Thúy Kiều và Vương Quan.
 C. Thúy Kiều và Từ Hải. D. Thúy Kiều và Thúy Vân.
Câu 7: Nhận định nào nĩi đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau?
 Ngày xuân con én đưa thoi,
 Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
 A. Nĩi về thời gian mùa xuân. B. Nĩi về khơng gian mùa xuân.
 C. Nĩi về cảnh vật mùa xuân. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 8: Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều được trích từ tác phẩm nào?
 A. Truyền kì mạn lục. B. Vũ trung tùy bút.
 C. Truyện Kiều. D. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 9: Từ “khĩa xuân” trong câu thơ “Trước lầu Ngưng Bích khĩa xuân”được hiểu theo nghĩa nào?
 A. Mùa xuân đã hết. B. Khĩa kín tuổi xuân.
 C. Bỏ phí tuổi xuân. D. Tuổi xuân đã tàn phai.
Câu 10: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du?
 A. Nghệ thuật tả cảnh. B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
 C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. B. Nghệ thuật châm biếm.
Câu 11: Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với mơtíp nào trong truyện cổ?
Một chàng trai tài giỏi, cứu một cơ gái thốt khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng.
Một anh nơng dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu cĩ.
Một ơng vua mang hạnh phúc đến cho một người con nghèo khổ.
Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng.
Câu 12: Em đánh giá như thế nào về hành động của Trịnh Hâm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) ?
Phù hợp với tâm lí thơng thường của con người.
Nơng nổi, bồng bột nhất thời.
Vơ cùng độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
Khơn khéo, quyết đốn, lắm mưu mơ.
II. Tự luận: ( 4 điểm)
 Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, cách miêu tả ấy đã dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm, tổng 6 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/án
C
A
D
A
D
D
D
C
B
C
A
C
II.Phần tự luận: (4 điểm.)
 Bài viết của học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau:
Miêu tả ngoại hìnhhai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển.( 1 điểm)
Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác. ( Với Thúy Vân: thua, nhường; Thúy Kiều: ghen, hờn.) ( 1 điểm)
Cách miêu tả ấy dự báo tương lai của Thúy Vân êm đềm phẳng lặng, còn tương lai Thúy Kiều đầy sóng gió bất trắc.( 2 điểm)
-----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKT lop 9.doc