I.Mục tiêu cần đạt:
-Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 học kì II
-Kĩ Năng: Viết văn, cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
-Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II.Phạm vi cần đạt:
Các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 học kì II
TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VỀ THƠ TỔ XÃ HỘI LỚP 9. Năm học:2008 – 2009 Tuần: 28 Tiết: 130 Ngày kiểm tra: I.Mục tiêu cần đạt: -Kiến Thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 học kì II -Kĩ Năng: Viết văn, cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình. -Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài. II.Phạm vi cần đạt: Các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 học kì II III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 4:6 Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Mùa xuân nho nhỏ C1 0,5 C2 0,5 2 1 Viếng lăng Bác C3 0,5 1 0,5 Con cò C4 0,5 1 3 2 3,5 Sang thu C5 0,5 1 3 2 3,5 Nói với con C6 0,5 1 0,5 Mây và sóng C7 0,5 C8 0,5 2 1 Cộng 4 2 4 2 2 6 10 10 TRƯỜNG THCS BA VINH KIỂM TRA VỀ THƠ TỔ XÃ HỘI LỚP 9. Năm học:2008 – 2009 Tuần: 28 Ngày ra đề: Tiết: 130 Ngày kiểm tra: ĐỀ I Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng trong mỗi câu hỏi. *Câu 1: (0.5đ) Từ “lộc” trong “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào? A.Lợi lộc; B.May mắn; C.Chồi non; D.Đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. *Câu 2: (0.5điểm) Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì? A- Mưa xuân. B- Sương sớm. C- Âm thanh tiếng chiền chiện. D- Tưởng tượng của nhà thơ. *Câu 3: (0.5điểm) Câu nào có sử dụng thành phần biệt lập: A.Oâi !hàng tre xanh xanh Việt Nam. B.Oâi, hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đững thẳng hàng ( Viễn Phương) *Câu 4: (0.5điểm)Con cò trong bài thơ “Con cò” là hình ảnh gì? A- Con cò – hình ảnh ẩn dụ cho con. B- Cò mẹ - hình ảnh ẩn dụ cho cò mẹ. C- Cuộc đời – hình ảnh quê hương. D- Cả 3 ý trên đều đúng. *Câu 5: (0.5điểm)Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Sang thu” A- Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác. B- Sử dụng phong phú các phép tu rừ so sánh, ẩn dụ. C- Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm. D- Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lí. *Câu 6: (0.5 điểm)Ý nào sau đây nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của người đồng mình trong bài thơ “Nói với con” A- Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất. B- Bền bỉ nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh. C-Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí. D- Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai. *Câu 7: (0.5 điểm) Bài thơ “Mây và Sóng” thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào? A- Dối thợi. B- Độc thoại. C- Độc thoại nội tâm. D- Đối thoại lồng trong độc thoại. *Câu 8: (0.5 điểm) Hình ảnh Mây và Sóng trong bài thơ biểu hiện điều gì? A- Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn trong cuộc sống. B- Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. C- Tặng vật của trời đất. D- Những gì không có thực trong đời. II- Tự luận: (6 điểm) *Câu 1: (3 điểm) Phân tích hai cau thơ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. (Con cò – Chế Lan Viên) *Câu 2: (3 điểm)Nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Sang thu – Hữu Thỉnh) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I- Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D B D C C A A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II- Tự luận: Câu 1: Phân tích: -Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò. (0.5 điểm) -Hai câu thơ ở cuối đoạn 2, là lời của mẹ nói với con – cò con (0.5 điểm) -Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ: con dù lớn dù khôn, dù trưởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, làm gì, thành đạt đến đâu chăng nũa con vẫn là con của mẹ, con vẫn đáng yêu, đáng thương, vẫn cần che chở, vẫn là niềm tự hào, niềm tin và hy vọng của mẹ. (1 điểm) -Dù mẹ có xa con lâu, rất lâu thậm chí suốt đời không lúc nào lòng mẹ không ở bên con.(0.5 điểm) -Ca ngợi tình cảm vô biên, thiêng liêng của người mẹ. (0.5 điểm) *Câu 2: Cảm nhận khổ thơ: -Giới thiệu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam. (0.5 điểm) -Hai câu thơ: “Có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang thu” là vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại của đám mây được hình dung như dáng điẹu của người con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác khoảnh khắc giao mùa. Quan sát, liên tưởng rất tinh tế. (1 điểm) -Hai câu thơ: Sấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi: là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ liên tưởng từ hiện tượng thiên nhiên với sự trưởng thành của tư duy, tâm hồn và tính cách con người. Giải thích: hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt bất ngờ trước hàng cây đã có tuổi. (1.5 điểm) ----------------------- PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2009-2010 HUYỆN BA TƠ MƠN: Ngữ văn - LỚP: 9 Thời gian: 45phút (khơng tính thời gian phát đề) Trường:THCS Ba Vinh Ngày KT: Họ và tên:. Lớp: Buổi:. SBD:. Điểm Lời phê của giáo viên CK giám khảo ( Ghi rõ họ và tên) CK giám thị ( Ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC
Tài liệu đính kèm: