Kiến thức trợ giúp kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7

Kiến thức trợ giúp kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào?

Câu 2: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô.

B. Một đoạn ruột bút chì.

C. Một đoạn dây nhựa.

D. Thanh thủy tinh.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức trợ giúp kiểm tra học kì II môn: Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIẾN THỨC TRỢ GIÚP KIỂM TRA HK II
MƠN: VẬT LÝ 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
Một mảnh nilông đã được cọ xát.
Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
Đồng hồ dùng pin đang chạy.
Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào?
Câu 2: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? 
Thanh gỗ khô.
Một đoạn ruột bút chì.
Một đoạn dây nhựa.
Thanh thủy tinh.
Câu 3: Dòng điện là gì?
Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 4: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
+
_
+
_
+
_
+
_
A.
B.
C.
D
Câu 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Chỉ có đèn Đ1 , Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?
+
_
K1
K3
K2
.
.
Đ2
Đ3
Đ1
.
.
.
.
Cả 3 công tắc đều đóng
. B. K1,K2 đóng, K3 mở.
k1, K3 đóng, K2 mở.
K1 đóng, K2 và K3 mở.
Câu 6: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi
Máy bơm nước. 
Nồi cơm điện.
Quạt điện.
D. Máy thu hình ( Ti vi)
Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
Bóng đèn bút thử điện. 
Quạt điện.
Công tắc. 
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
+
_
A.
.
.
K
+
_
C.
.
.
K
D.
K
+
_
.
.
B.
.
K
.
+
_
_
Câu 8: Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? 
A.
K
.
+
_
V
.
+
_
.
B.
+
_
V
+
_
.
K
C.
+
_
V
+
_
K
D.
+
_
V
_
.
K
.
+
.
.
Câu 9: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ đo hiệu điện thế của nguồn điện? 
Câu 10: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?
Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2a.
A) 
B) 
C).. 
D).. 
Câu 11: Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? 
Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?
Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Câu 13: Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng 0?
+
_
A
_
+
V
Câu 14: Con số 220V ghi trên bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế bằng 220V.
Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
Bóng đèn có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điên thế ở hai đầu bóng đèn là 220V.
Câu 15: Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?
Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. không có cách mắc nào để hai đèn sáng bình thường.
Câu 16 : Electron tự do cĩ trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilơng B. Mảnh nhơm 
C. Mảnh giấy khơ D. Mảnh nhựa
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện cĩ hai cực 
B. Hai cực của pin hay acquy là cực âm và cực dương
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dịng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động
D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện
Câu 18: Lực tác dụng giữa hai quả cầu bằng nhựa cĩ cùng kích thước nhiễm điện cùng loại là gì?
A. Lực hút 	 B. Lực đẩy 
C. Cả lực hút và lực đẩy 	D. Khơng cĩ lực tác dụng
Câu 19: phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Dịng điện là dịng các điện tích chuyển dời cĩ hướng.
B. Dịng điện là dịng các electron chuyển dời cĩ hướng
C. Dịng điện là dịng các điện tích dương chuyển dời cĩ hướng
D. Dịng điện là dịng điện tích
Câu 20: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì cĩ thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ 	B. Một ống bằng giấy 
C. Một ống bằng thép 	D. Một ống bằng nhựa
Câu 21: Một mạch điện thắp sáng bĩng đèn cần phải cĩ:
A. Nguồn điện, bĩng đèn 
B. Dây dẫn, cơng tắc ở vị trí đĩng mạch
C. Cả hai trường hợp A và B 
D. Khơng cĩ trường hợp nào
Câu 22: Electron trong nguyên tử cĩ tính chất nào trong các tính chẩt sau?
A. Electron mang điện tích dương 
B. Electron mang điện tích âm
C. Electron cĩ thể chuyển từ điện tích này sang điện tích khác
D. Electron mang hai tính chất B và C
Câu 23: Dịng điện gây ra tác dụng nhiệt đối với dụng cụ nào khi cho dịng điện đi qua?
A.Quạt điện 	B.Máy tính bỏ túi 
C.Đồng hồ treo tường D.Đèn dây tĩc
Câu 24: Sơ đồ mạch điện cho biết:
A.Cơng dụng của các bộ phận của mạch điện 
B.Các kí hiệu của dụng cụ điện
C.Cách mắc các bộ phận của mạch điện 
D.Chiều của dịng điện trong mạch
Câu 25: Trong kĩ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng của lớp sơn, người ta đã:
A.Nhiễm điện cho sơn 
B.Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn 
C.Nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn 
D.Nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Cĩ thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách nào? Dùng một mảnh lên cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa, mảnh phim nhựa này cĩ thể hút các vụn giấy vì sao?
Cĩ mấy loại điện tích? Một vật nhiễm điện dương khi nào? Nhiễm điện âm khi nào? Các vật nhiễm điện cùng loại được đặt gần nhau sẽ như thế nào? Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau sẽ như thế nào?
Dịng điện là gì? Nêu quy ước về chiều dịng điện? thiết bị nào cung cấp dịng điện chạy trong mạch điện kín?
Chuơng điện kêu là do tác dụng nào của dịng điện?
Khi dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ thể gây ra tác dụng gì?
Kể tên 2 thiết bị điện, dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện?
Dịng điện chạy qua chất khí và làm chất khí đĩ phát sáng ở trong dụng cụ nào?
Mơ tả hiện tượng chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng hĩa học?
Nêu hai biểu hiện nhận biết cĩ dịng điện chạy qua?
Hiện tượng điện giật là do tác dụng nào của dịng điện?
Vật dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì? Trong các chất sau đây, chất nào cho địng điện chạy qua: muối ăn, dung dịch muối ăn, giấy gĩi quà, giấy bạc, thủy tinh, cao su, bạch kim, nước nguyên chất, ruột bút chì, nhựa, inox.
Electron tự do trong kim loại chuyển động cùng chiều hay ngược chiều so với chiều quy ước của dịng điện? Hạt nào trong kim loại chuyển động cĩ hướng tạo thành dịng điện?
Ampe kế là gì? Vơn kế là gì? Vơn (V) là đơn vị đo gì? Ampe (A) là đơn vị đo gì? Mắc vơn kế, ampe kế như thế nào vào đoạn mạch cần đo? Khi sử dụng ampe kế, vơn kế cần chú ý điều gì?
Trên bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đèn này một hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1 khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
a. so sánh I1 và I2. Giải thích?
b. Phải đặt giữa hai đầu bĩng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
K
7. Nối mỗi đoạn ở bên trái với mỗi đoạn ở bên phải sao cho thích hợp
A. HĐT đặt giữa hai đầu bĩng đèn cĩ giá trị càng lớn.
B. Khi cĩ một HĐT đặt giữa hai đầu bĩng đèn
C. HĐT đặt giữa hai đầu bĩng đèn dây tĩc cĩ giá trị lớn hơn số vơn ghi trên đèn.
D. HĐT đặt giữa hai đầu bĩng đèn cĩ giá trị bằng số vơn ghi trên đèn.
1.thì đèn dễ hỏng (dây tĩc bị đứt)
2.thì đèn sáng bình thường
3.thì cĩ dịng điện chạy qua bĩng đèn
4.thì đèn càng sáng
8. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
A. 0,312A = .mA ; 657mA = . A ; 27mA =A; 1,24A =..mA
B. 300kV = ..V; 220V =mV ; 0,8V =mV; 3kV =V
mA
(2)
(1)
9. Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết:
A.Tên dụng cụ đo? Căn cứ vào đâu để nhận biết?
B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ? 
C. Số chỉ của dụng cụ khi kim ở vị trí (1) và (2)?
(2)
(1)
10. Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết: 
A. Tên dụng cụ đo? Căn cứ vào đâu để nhận biết? 
B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ?
C. Số chỉ của dụng cụ khi kim ở vị trí (1) và (2)?
11. Khi làm thí nghiệm với HĐT khoảng bao nhiêu là an tồn? Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Nêu những biện pháp an tồn điện?
12.Cho các dụng cụ, thiết bị điện như sau: 2 bĩng đèn, một nguồn điện 2 pin, 3 cơng tắc, dây nối đủ dùng, 1 ampe kế, 3 vơn kế.
A.Hãy vẽ sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau:
- Các bĩng đèn mắc nối tiếp với nhau, khĩa K điều chỉnh tồn mạch.
- Ampe kế đo cường độ dịng điện qua mạch.
- Vơn kế 3 đo hiệu điện thế U0 giữa hai đầu nguồn, vơn kế 1 đo hiệu điện thế U1 giữa hai đầu đèn 1, vơn kế 2 đo hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn 2.
B.Nếu U0 = 12V, U1 = 7V thì U2 bằng bao nhiêu?
13. Cho các dụng cụ, thiết bị điện gồm: 2 bĩng đèn, 1 nguồn điện 2 pin, 3 cơng tắc, dây nối đủ dùng, 3 ampe kế, 3 vơn kế.
A. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu sau:
- Các bĩng đèn mắc song song với nhau.
- Ampe kế 3 đo CĐDĐ I0 qua đoạn mạch chính, Ampe kế 1 đo CĐDĐ I1 qua bĩng đèn 1, Ampe kế 2 đo CĐDĐ I2 qua bĩng đèn 2.
- Vơn kế 3 đo HĐT U0 giữa hai đầu nguồn, Vơn kế 1đo HĐT U1 giữa hai đầu đèn 1, Vơn kế 2 đo HĐT U2 giữa hai đầu đèn 2.
B.Nhận xét về số chỉ của vơn kế 1 và vơn kế 2.
C.Nếu I1 = 0,5A, I2 = 0,7A thì I0 bằng bao nhiêu?
14. Hãy điền các giá trị vào các vị trí cĩ dấu “..”
LƯU Ý: HS giải tất cả các bài tập trong sách bài tập và học đầy dủ trong sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap h II VL7.doc