Câu 1:
A. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
B. Số lần xuất hiện của một dấu hiệu trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 2:
A. Mốt của giá trị là dấu hiệu có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M¬0.
B. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M¬0.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
PGD&ĐT huyện Năm Căn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS xã Hàng Vịnh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Toán 7 Tuần : 14. Tiết : 50 Møc ®é Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Thu thập số liệu thống kê, tần số 2 1 1 1 1 0,5 4 2,5 Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu 1 2 1 2 Biểu đồ 1 1 1 1 Số trung bình cộng 2 1 1 0,5 1 1 2 2 6 4,5 Tæng 5 3 4 4 3 3 12 10 Tröôøng THCS xaõ Haøng Vònh Kieåm tra: 45 phuùt Hoï vaø teân hoïc sinh: Moân: Ñaïi soá Lôùp: 7A. Ñieåm Lôøi pheâ cuûa thaày (coâ) ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng nhất Câu 1: A. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. B. Số lần xuất hiện của một dấu hiệu trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 2: A. Mốt của giá trị là dấu hiệu có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M0. B. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M0. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 3: Dấu hiệu được kí hiệu là: A. N B. C. X D. x Câu 4: Công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu là : A. B. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 5: Cho bảng số liệu sau : Giá trị (x) 36 37 38 39 40 41 42 Tần số (n) 13 45 110 184 126 40 5 Từ bảng trên, ta có mốt của dấu hiệu là : A. 39 B. 184 C. 42 D. 5 Câu 6 : Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng trên là : A. 352 B. 235 C. 532 D. 523 II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7: Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 1) Dấu hiệu ở đây là gì ? 2) Lập bảng “tần số” và nhận xét. 3) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 4) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu 5) Tìm mốt của dấu hiệu. 6) Nếu chọn bất kì một trong số các bạn còn lại của lớp thì em thử đoán xem cân nặng của bạn ấy có thể là bao nhiêu ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1. A (0,5 đ ) Câu 2. B (0,5 đ ) Câu 3. C (0,5 đ ) Câu 4. B (0,5 đ ) Câu 5. A (0,5 đ ) Câu 6. D (0,5 đ ) II/ TỰ LUẬN: ( 7điểm ) Câu 7. 1) (1 đ ) Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. 2) (1 đ ) Bảng tần số: Giá trị (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 (1 đ ) Nhận xét: - Bạn nhẹ nhất là 28kg. - Bạn nặng nhất là 45kg. - Nói chung số cân nặng của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 31 đến 32 kg. 3) (1 đ ) Biểu đồ đoạn thẳng: 4) (1 đ ) Số trung bình của dấu hiệu: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 28 3 84 30 3 90 31 5 155 32 6 192 36 2 72 45 1 45 N = 20 Tổng: 635 Vậy số trung bình của dấu hiệu là 5) (1 đ ) Mốt của dấu hiệu là M0 = 32 6) (1 đ ) Nếu chọn bất kì một trong số các bạn còn lại của lớp thì em đoán cân nặng của bạn ấy có thể là từ 31 đến 32 kg. Ghi chú: Hàng Vịnh, ngày 27 tháng 01 năm 2011 Gồm có 3 lớp: Người lập Lớp 7A1: 33 em Lớp 7A1: 33 em Lớp 7A1: 33 em Tổng số: 101 em Nguyeãn Vaên Teûo
Tài liệu đính kèm: