Một số đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Lớp 7

Một số đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Lớp 7

I. LÝ THUYẾT (2 điểm):

Câu 1 (1 điểm):

a) Viết công thức lũy thừa của lũy thừa?

b) Áp dụng tính: (22)3

Câu 2 (1 điểm):

a) Thế nào là định lí ?

b) Áp dụng: Hãy vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
I .Lý thuyết : ( 2 điểm ) 
Câu 1(1 điểm ) Viết công thức nhân hai lũy thừa có cùng cơ số .
Aùp dụng : Tính 
Câu 2 ( 1 điểm ) Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác .
Aùp dụng : Cho tam giác ABC có . Tính số đo của góc A.
II . Bài tập : ( 8 điểm ) 
Bài 1.( 2 điểm ) : Thực hiện phép tính : 
Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Tìm x biết : 
Bài 3 : ( 1.5 điểm ) Anh hơn em 5 tuổi . Biết tuổi anh và em tỉ lệ với 3 và 2 . Tính tuổi anh , tuổi em ? 
Bài 4 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC có . Gọi M là trung điểm của BC .Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Chứng minh : 
 b) AB // CD
 c) Tính số đo .
2
I. Lý thuyết: (2đ)
Câu a: Phát biểu và viết công thức lũy thừa của một thương. 
Câu b: Áp dụng : ; 
II. Bài toán: (8đ)
Câu 1: Tính (2đ)
	a/. 
	b/. 
Câu 2: Tìm x (2đ)
	a/. 
	b/. 
Câu 3: (2đ)
	Số đo các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 và chu vi của nó là 48cm. Tìm số đo mỗi cạnh của tam giác đó ?
Câu 4: (2đ)
	Cho tam giác ABC có = , tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
	a/. ABD = ACD 
	b/. AB = AC
3
I. LÝ THUYẾT (2 điểm): 
Câu 1 (1 điểm):
a) Viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
b) Áp dụng tính: (22)3 
Câu 2 (1 điểm):
a) Thế nào là định lí ?
b) Áp dụng: Hãy vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí sau: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
II. BÀI TẬP (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2 (1,5 điểm): 
Tìm x và y biết: 4x=5y và x+y=18
Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết :
Bài 4 (3 điểm): Cho DABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng:
DAMB = DDMC
AB // DC
AC = BD
4
I. LÝ THUYỀT: (2 điểm)
	Câu 1: (1 điểm)
 Viết công thức lũy thừa của một thương.	
	 Áp dụng: Tính: 
	Câu 2: (1 điểm)
 Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
	 Áp dụng: Cho tam giác ABC có: ; . Tính số đo góc C.
II. BÀI TẬP: (8 điểm)
	Bài 1: (3 điểm) Tính:
	 a) 
	 b) 
	 c) 
	Bài 2: (1 điểm) Tìm x biết:
	 a) 2x +3 = 11
	 b) 
	Bài 3 : (1 điểm)
	 Hai bạn Dũng và Trí có tất cả 33 viên bi. Số viên bi của hai bạn Dũng và Trí tỉ lệ với các số 7 và 4. Tính số bi của mỗi bạn.
	Bài 4 : (3 điểm)
 Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm BC.
	 a) Chứng minhAMB = AMC.
	 b) Chứng minh AM vuông góc với BC.
	 c) Kẻ BK vuông góc với AC tại K. Hai góc CAM và CBK có bằng nhau không? Vì sao?
5
I. LÍ THUYẾT: (2 điểm)
Câu 1 : (1,0 điểm)
a) Tỉ lệ thức là gì ?
b) Hai tỉ số và có lập thành một tỉ lệ thức không ?
Câu 2 : (1,0 điểm)
Phát biểu định lý được biểu diễn bởi hình vẽ sau và
 ghi giả thiết kết luận của định lý đó bằng kí hiệu
II. BÀI TẬP: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính: 
a) 	b) 	c) 
Bài 2: (1,0 điểm). Tìm x biết:
a) 	b) 
Bài 3: (2,0 điểm). Biết ba góc A, B, C của tam giác ABC tỉ lệ với 5, 6, 7. Tìm số đo của mỗi góc trong tam giác ABC.
Bài 4: (3,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB = BC. Gọi M là trung điểm của AC.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆CBM
b) Kẻ ME vuông góc với AB (E Î AB).Trên tia đối của tia ME lấy điểm N sao cho MN = ME. Chứng minh CN = AE.
c) Cho . Tính .
Bài 5: (0,5điểm). Tìm số tự nhiên n biết: 
6
I. LÝ THUYẾT : (2 điểm)
 Câu 1 : 
 a) Viết công thức lũy thừa của một tích.
 b) Áp dụng : Tính: 
 Câu 2 : 
 a) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 b) Áp dụng: ChoABC = DEF, , . Tính các góc còn lại của 
 ABC và DEF.
II. BÀI TẬP : ( 8 điểm )
 Bài 1: ( 1,5 điểm ) Thực hiện các phép tính: 
 a) 
 b) 
 Bài 2: ( 2 điểm ) Tìm x, biết:
 a) 
 b) 
 Bài 3: ( 2 điểm)
 Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 108m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . 
 Tính diện tích của miếng đất. 
 Bài 4: ( 2,5 điểm) Cho tam giác ABC có . Gọi M là trung điểm của AB; trên tia CM lấy điểm D sao cho MD = MC, chứng minh: 
 a) 
 b) 
7
I. Lý thuyết: (2 điểm)
 	Câu 1 (1 điểm): Viết công thức lũy thừa của một tích.
 Áp dụng: Tính: (1,5)3 . 23
 	Câu 2 (1 điểm): Phát biểu định lý tổng 3 góc của tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC có = 340; = 52 0. Tính số đo.
II. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1:	Thực hiện phép tính: (2 điểm)
	a/ 
 b/ 
Bài 2:	Tìm x, biết: (1,5 điểm)	 
a/ 
b/ 
Bài 3: (1,5 điểm)
Biết chu vi của một tam giác là 24 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác? 
Bài 4: (3 điểm)
Cho D ABC có góc A = 900 và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. 
a/ Chứng minh D AKB = D AKC 
b/ Tính và .
c/ Chứng minh AK ^ BC.
8
I/ LYÙ THUYEÁT: (2 điểm)
 a) Theá naøo laø tæ leä thöùc?
 b) AÙp duïng: Cho tæ leä thöùc . Haõy vieát taát caû caùc tæ leä thöùc coù ñöôïc töø tæ leä thöùc đã cho.
II/ BAØI TAÄP: 
Bài 1: (1,5 điểm)
 Thực hiện phép tính:
 a) 
 b) 
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
 a) 
 b) 
Bài 3: (1 điểm) Ñeå laøm xong coâng vieäc trong 5 giôø caàn 12 coâng nhaân . Neáu coù 20 coâng nhaân thì seõ hoaøn thaønh coâng vieäc aáy trong bao laâu. (cho bieát naêng suaát cuûa moãi coâng nhaân ñeàu nhö nhau)
Baøi 4: (1ñieåm ) Tính ñoä daøi caùc caïnh cuûa moät tam giaùc coù chu vi 24 cm vaø caùc caïnh cuûa tam giaùc tæ leä vôùi caùc soá 3; 4; 5.
Bài 5: (3 điểm)
 Cho tam giác ABC, M laø trung ñieåm cuûa caïnh BC. Treân tia ñoái cuûa tia MA laáy D sao cho MD = MA. Chöùng minh :
AB = CD
 b)AC // BD
9
I. Lý thuyết ( 2đ)
 Câu 1 ( 1đ)
 Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
 Áp dụng: Tính 
 Câu 2 ( 1đ)
 Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác
 Áp dụng : Cho tam giác ABC có ;. Tính số đo góc C?
II. Bài toán (8đ)
Bài 1: (2đ)
 Thực hiện các phép tính sau ( tính nhanh nếu có thể)
 a/ 
 b/
Bài 2 : ( 1đ)
 Tìm x, biết :
Bài 3: ( 2đ)
 Tính số học sinh lớp 7A và 7B biết lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 học sinh và tỉ số học sinh lớp 7A và 7B là 7 : 6.
Bài 4 : (3đ)
 Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B ( điểm A nằm giữa hai điểm O và B). trên tia Oy lấy hai điểm C và D ( điểm C nằm giữa hai điểm C và D) sao cho OA = OC ; OB = OD.
 a/ Chứng minh: 
 b/ AD cắt BC tại M. Chứng minh: 
 c/ Chứng minh: OM là tia phân giác của góc xOy
10
I/Lý thuyết : (2 điểm)
 Câu 1 : (1 điểm)
 Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
 Áp dụng : Tính 
 Câu 2 : (1 điểm)
 Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.
 Áp dụng : Cho tam giác có = , . Tính số đo góc .
II/Bài tập : (8 điểm)
 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính :
 a/ 
 b/ 
 Bài 2: (1 điểm) Tìm , biết :
 a/ 
 b/ 
 Bài 3: (2 điểm)
 H­ëng øng ®ît kÓ chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå, ba chi ®éi 7A, 7B, 7C cã tÊt c¶ 18 ®éi viªn tham gia dù thi, biÕt r»ng sè ®éi viªn cña ba chi ®éi lÇn l­ît tØ lÖ víi 2 ; 3 ; 4 . H·y tÝnh sè ®éi viªn dù thi cña mçi chi ®éi ?
Bài 4: (3 điểm)
 Cho , lÊy ®iÓm B trªn tia Ax, ®iÓm D trªn tia Ay sao cho AB = AD. Trªn tia Bx lÊy ®iÓm E, trªn tia Dy lÊy ®iÓm C sao cho BE = DC. Chøng minh r»ng 

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_de_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_toan_lop_7.doc