Ôn thi Toán 7 HK I

Ôn thi Toán 7 HK I

Cu 8: Phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh, Định lí 2 góc đối đỉnh.

Câu 9: Phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc.

Câu 10: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của 1 đạon thẳng

Áp dụng : vẽ đường trung trực của đạong thẳng CD = 10cm.

Câu 11: Phát buểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thăng song song .

Áp dụng: Vẽ cặp góc xAB, yBA có số đo 1200. Hỏi 2 đường thẳng Ax và By có song song với nhau không vì sao?

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi Toán 7 HK I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI TOÁN 7 ( HKI )-
------------˜&™-------------
LÝ THUYÊ`T
Câu 1: Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Aùp dụng tính: 
Câu 2: viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số khác 0
Aùp dụng tính: a) 
Câu 3: Viết công thức tgính luỹ thừacủa 1 luỹ thừa
Aùp dụng tính: a) b) 
Câu 4: viết công thức tính luỹ thừ của 1 tích
Aùp dụng tính: a) b) (0,25)3.32
Câu 5: viết cộng thức tính luỹ tứa của một thương
Áp dụng tính: a) b) 
Câu 6: Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Áp dụng tìm x biết: 
Câu 7: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
Áp dụng tính:a) 
Câu 8: Phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh, Định lí 2 góc đối đỉnh.
Câu 9: Phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc.
Câu 10: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của 1 đạon thẳng
Áp dụng : vẽ đường trung trực của đạong thẳng CD = 10cm.
Câu 11: Phát buểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thăûng song song .
Áp dụng: Vẽ cặp góc xAB, yBA có số đo 1200. Hỏi 2 đường thẳng Ax và By có song song với nhau không vì sao?
Câu 12: Phát biểu tiên đề Ơclít. phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. phát biểu các định lí từ vuông góc đến song song.
Câu 2: Phát biểu định lí tổng ba góc trong của 1 tam giác.
a) Chứng minh định lí này.
b) Áp dụng : Cho tam giác ABC có góc A = 550, góc C =70 0,tính góc B.
câu 13: phát biểu các trường hơp bằng nhau của 2 tam giác.
II BÀI TẬP
A. ĐẠI SỐ
D¹ng1: C¸c phÐp tÝnh víi sè thùc:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) ;	 b) 
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) ;	 b) .
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) ;	 b) 
Bài 4: Thực hiện phép tính: 
a) ; 	 b) 
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a) 	 b) 
Bài 6: Thực hiện phép tính:
a) 	 b) ;
Dạng 2: Toán tìm x
Câu 1: Tìm x biết
 a) x+ = ; b) x- = c) -x- = - d) + x = 
Câu 2: Tìm x biết:
 ; b) ; c) 
 D¹ng 3: TØ lƯ thøc – To¸n chia tØ lƯ:
Bài 1: Tìm x,y biết: và 
Bài 2: Cho y tỉ lệ thuận với x và khi x = 6 thì y = 4.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tìm y khi x = 9; tìm x khi .
Bài 3: Tìm x, y, z khi và 
Bài 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15.
 	 a) Hãy biểu diễn y theo x.
	b) Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 .
	c) Tính giá trị của x khi y = 2; y = 30.
Bài 5: Tìm 2 số x,y biết: và .
Bài 6: Tìm 2 số a,b biết: 11.a = 5.b và ab=24.
Bài 7: Ba nhà sản xuất gĩp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải gĩp bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn là 210 triệu đồng.
Bài 8: Một tam giác cĩ số đo ba gĩc lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các gĩc của tam giác đĩ.
Bài 9: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 2 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội cĩ bao nhiêu máy biết rằng ba đội cĩ tất cả 33 máy.
Bài 10: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi 10 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đĩ trong bao lâu?
CÁC BÀI TẬP (nâng cao)
Câu 11: Biết rằng: 
Bµi 12 Chøng minh ®¼ng thøc: 1 + 2 + 22 + 23 +  + 299 + 2100 = 2101 - 1.
Bµi 13 T×m sè nguyªn d­¬ng n biÕt r»ng:
	a) 32 < 2n < 128;	c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.
Bài 14: Tìm số tự nhiên n biết: a) b) 
Bài 15: So sánh :
 c) 321 vµ 231
Bài 16: Cho biểu thức
Bµi 17
T×m x biÕt
 a) 3 = 
 c) x+2 = x+6 vµ xỴZ
Bµi 18 T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cđa c¸c biĨu thøc sau:
 a) ; b) ;c) 
Bµi 19 T×m gi¸ trÞ lớn nhát của các biểu thức sau:
 ; b) 
Bµi 20:T×m x,y biÕt: 
B. HINH HỌC
Bài 1 : Cho cĩ AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC
Chứng minh : AKB =AKC 
Chứng minh : AKBC
 c ) Từ C vẽ đường vuơng gĩc với BC cắt đường thẳng AB tại E.
 Chứng minh EC //AK 
Bài 2 : Cho gĩc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD. Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của gĩc xOy , sao cho OI > OC . 
 a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của gĩc CID . 
 b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD 
Bài 3 :Cho vuơng tại O ,cĩ BK là phân giác , trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO= BI 
 a/ Chứng minh : KI BM 
 b/ Gọi A là giao điểm của BO và IK . Chứng minh: KA = KM 
Bài 4: Cho vuơng tại B. Gọi D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia DB 
 lấy điểm E sao cho DB = DE. Chứng minh:
 a/ 	
 b/ lµ gãc vuơng
Bai 5: Cho cĩ AB = AC. Tia phân giác của gĩc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng
a/ 	
b/ 
bài 6: Cho tam giác ABC , A = 900 , lấy điểm E sao cho BE = BA. Gọi BD là tia phân giác của góc B.
Chứng minh: AD = ED
Tính BED.
Bài 7: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B.
Chứng minh: OA = OB.
Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh CA = CB và OAC = OBC.
Bài 8: cho góc nhọn xoy, gọi C là 1 điểm thuộc tiaphân giác của góc xOy. kẻ CA vuông góc với Ox( A thuộc Ox), kẻ CB vuông góc với Oy( B thu6ọc Oy).
CM: CA = CB
Gọi D là giao điểm của BC và Ox, Gọi E là giao điểm của AC và Oy so sánh CD và CE.

Tài liệu đính kèm:

  • docon thi toan 7 -2011-2012.doc