PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)
Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện
tại
Đề nghị
chỉnh sửa Lí do đề xuất
Các bài
Tên đầu bài và
các đề mục:
màu tím nhạt
Chọn sang
màu đỏ
Màu tím tối
và mờ nhạt,
không nổi bật
được tên bài
và đề mục
Các bài
Các câu hỏi
trong phần hình
thành kiến thức
mới: chữ in đứng
và màu xanh
nhạt
Chọn sang
mẫu chữ in
nghiêng và
chọn màu
xanh đậm
Tạo sự nổi bật
và khác biệt
so với các nội
dung khác
Phiếu góp ý sách giáo khoa Toán 7 năm 2022 - 2023 NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 MỚI (Dựa trên 3 chủ đề: Số-Đại số; Hình học và Thống kê - xác xuất đã phân tích trước đó) Sách Sách KNTT Sách CTST Sách Cánh diều Chủ đề Đại số: Bài đại lượng tỉ lệ thuận * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 nhưng kênh hình giảm nhiều so với phiên bản cũ. thiếu sự phong phú * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động giới thiệu một loại củ tốt cho sức khỏe (hay) nhưng nếu thêm một vài thông tin về món ăn hoặc thức uống được chế biến từ nó thì sẽ kĩ hơn. - So với phiên bản sách hiện hành đưa ra đến 2 ví dụ nhưng ở đây vẫn đưa ra chỉ một ví dụ nhưng nổi bật được công thức * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 nhưng kênh hình giảm nhiều so với phiên bản cũ. thiếu sự phong phú * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động vẫn như phiên bản cũ là chỉ đưa ra câu hỏi lửng tạo cho người dạy hai định hướng trái chiều. người dễ tính sẽ nhận thấy là hay là dễ, nhưng người khó tính sẽ cảm nhận đó sẽ là gợi ý mà tha hồ thể hiện sự sáng tạo. không rập khuôn về hình thức (tớ thích cái này) - So với phiên bản sách * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 và hình ảnh nhẹ nhàng hơn so với toán 6 cùng phiên bản. * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động đưa ra ví dụ nhưng chưa thực tế, khó nhận biết nên em đã đổi thành bài toán khác mang tính thời sự hơn và dễ hiểu hơn - So với phiên bản sách hiện hành đưa ra đến 2 ví dụ nhưng ở cánh diều chỉ 1 ví dụ về đại lượng nên chưa đủ sự phong phú và thuyết phục trong tính toán. - Cách xây dựng phần chú ý đơn giản, nhẹ nhàng. - So với sách cánh diều và CTST thì KNTT lại gộp chung phần tính chất vào định nghĩa. Nếu như không để ý kĩ thì khó nhận biết (cái này chắc có lẽ ý đồ tác giả đưa ra mỗi mục một tiết hay chăng. Tuy nhiện mình vẫn thích sự tường minh hơn. (KNTT mất điểm phần này) - về tính chất: trình bày gọn gàng và sau đó đưa ra hai bài toán thực tế luôn. Tuy nhiên trong cả 3 sách thì chỉ có anh Cánh diều mới trình bày cách nhận biết tính chất 2. còn 2 sách còn lại thì lại không trình hiện hành đưa ra đến 2 ví dụ nhưng ở đây vẫn đưa ra chỉ một ví dụ nhưng lợi dụng được tình huống đầu bài và hướng dẫn được học sinh nhận biết điểm giống nhau giữa hai công thức để từ đó nhận biết và tổng quát được khái niệm (tớ đánh giá cao về điểm này) - Cách xây dựng tính chất và giới thiệu phần chú ý là đánh đố người đọc, người học cũng như người dạy (kém - trừ mất điểm) nhưng ưu điểm bù lại vẫn là cách giới thiệu dạng toán điền khuyết. (đánh giá cao - xem như bù lỗ) - về tính chất: trình bày gọn gàng, dễ nhận biết tính chất và đưa ra được 2 ví dụ khá sát, dễ người học để tổng quát thành định nghĩa. - về tính chất: trình bày gọn gàng, dễ nhận biết tính chất và đưa ra được 2 ví dụ khá sát, dễ hiểu, dễ áp dụng vào phần bài tập - về giới thiệu dạng toán: đã đưa ra đc 2 dạng toán áp dụng tính chất và áp dụng dãy tỉ số rất thực tế. bày kĩ. (Chắc do bữa giờ đứt cáp quang nên anh KNTT bị mất tín hiệu đến tận Chân trời) - về giới thiệu dạng toán: đã đưa ra đc 2 bài toán áp dụng dãy tỉ số rất thực tế. nhưng ựu điểm ở KNTT là có 1 dòng giới thiệu về dạng toán chia một số theo tỉ lệ cho trước và sau đó cho luôn bài tập áp dụng ngay. (chỉ 1 dòng nhưng hơn hẳn 2 anh kia) + bài tập: Lượng bài tập đưa ra không nhiều, tuy nhiên mỗi bài mỗi dạng khác nhau để giới thiệu hiểu, dễ áp dụng vào phần bài tập - về giới thiệu dạng toán: đã đưa ra đc 2 dạng toán áp dụng tính chất và áp dụng dãy tỉ số rất thực tế. tuy nhiên vẫn chưa thuyết phục ở điểm trong cả 2 ví dụ về tỉ số bằng nhau chỉ xây dựng được tỉ lệ thức nhưng chưa giải thích được căn cứ áp dụng tỉ số bằng nhau (xác nhận rằng thiếu luận cứ khoa học = trừ điểm cơ bản quánh giá vì đó là cục sạn to chà bá lửa) Bởi lẽ Hs học từ tỉ số và từ căn cứ a+b+c hoặc từ a+b-c hoặc a-b- c để áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhàu cho phù hợp nhưng sách này chỉ mô tả thiếu luận cứ toán học (mất điểm trầm trọng) KL chung: có sự thay KL chung: Có sự phối hợp được nhiều phương pháp tích cực trong hoạt động lĩnh hội tri thức với trẻ. Bài tập tuy ít nhưng phong phú về các dạng toán. Cách trình bày một số nội dung chưa hơp lí Đánh giá 7.5đ + bài tập: lượng bài tập tự luyện khá phong phú, đáp ứng được trong vấn đề rèn luyện kĩ năng người học và mô phỏng được nhiều bài toán liên hệ thực tế sát thực (đánh giá cao) KL chung: Có sự phối hợp được nhiều phương pháp tích cực trong hoạt động lĩnh hội tri thức với trẻ. Nhiều hoạt động rõ ràng, mạch lạc. tuy nhiên còn quá nhiều hạn chế về dạng toán và sự logic trong cách trình bày bài toán theo đúng nghĩa logic Đánh giá: 6.5đ đổi đẹp về hình thức và chất lượng hơn so với bộ toán 6 cùng loại. Đánh giá: 8đ Chủ đề Hình học: Bài Tam giác cân * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 hình ảnh rõ ràng. * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động giới * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 hình ảnh rõ ràng. * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động giới * Về mặt hình thức: đẹp, gọn hơn so với toán 6 hình ảnh rõ ràng. * Về mặt cấu trúc: - Phần khởi động thiệu hình ảnh về bản vẽ một ngôi nhà nhưng Gv soạn thì lại thay thế thành một hình ảnh chân thật về nhà Rông (một biểu tượng văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng tây nguyên) nhằm giới thiệu và quảng bá thêm nét đẹp truyền thống của các dân tộc VN. Gv tự thêm vào phần vẽ hình theo cách diễn đạt để rèn thêm kĩ năng vẽ hình cho Hs. - Từ phần khởi động trên là đi thẳng vào giới thiệu định nghĩa tam giác cân, tên gọi của các yếu tố trong tam giác cân và củng cố ngay bằng bài tập áp dụng định nghĩa để nhận biết tam giác cân như SGk cũ. - Cách xây dựng phần thiệu hình ảnh về nhà Ga xe lửa Đà Lạt nhưn rất sơ sài. Gv lấy thêm thông tin trên mạng xuống để bổ sung cho phần khởi động thêm phong phú. Gv tự thêm vào phần vẽ hình theo cách diễn đạt để rèn thêm kĩ năng vẽ hình cho Hs. - So với phiên bản sách hiện hành là giới thiệu ngay định nghĩa nhưng sách mới thì cho Hs nhận biết một cách trực quan qua hình ảnh bằng hoạt động cắt giấy để nhận biết định nghĩa. cách giới thiệu tên gọi các yếu tố trong tam giác. cân được giới thiệu cụ thể, tường minh như Sgk cũ. (cái này hay hơn so với cánh diều) và củng cố ngay bằng bài tập áp dụng định nghĩa để nhận biết tam giác đều giới thiệu hình ảnh về cầu Long Biên nhưng em đổi thành cầu Nhật Tân cho nó hoành tráng. Gv tự thêm vào phần vẽ hình theo cách diễn đạt để rèn thêm kĩ năng vẽ hình cho Hs. - So với phiên bản sách hiện hành là giới thiệu ngay định nghĩa nhưng sách mới thì cho Hs nhận biết một cách trực quan qua hình ảnh hoặc qua đo đạc (gv tự yêu cầu) để nhận biết định nghĩa. tuy nhiên sách cũ vẫn tường minh hơn ở cách giới thiệu tên gọi các yếu tố trong tam giác. - Cách xây dựng phần tính chất nhẹ nhàng hơn so với sách cũ (hay). Mục tính chất nhẹ nhàng hơn so với sách cũ bằng cách hoàn thành một chứng minh hình học đồng thời qua đó nhận biết tính chất và dấu hiệu nhận biết. hoàn toàn tương tự như phiên bản sgk cũ. Cuối hoạt động là một bài tập theo mức độ thông hiểu và qua đó giới thiệu được khái niệm tam giác đều. (tam giác vuông cân thì không được giới thiệu trong phần kiến thức của sách này - mà lại giới thiệu trong phần bài tập 4.26) nhưng về mặt trình bày phần định nghĩ và tính chất có sự phân định rạch ròi là hơn CTST rồi. - Thua so với sách cánh diều và sgk hiện hành ở chỗ chưa giới thiệu được cách vẽ như SGk cũ. - Cách xây dựng phần tính chất nhẹ nhàng hơn so với sách cũ bằng hoạt động điền khuyết vào phiếu học tập hoàn thành một chứng minh hình học đồng thời qua đó nhận biết tính chất và dấu hiệu nhận biết. Sau mỗi mục là có bài tập áp dụng. Qua bài tập Áp dụng, Hs cũng được giới thiệu 2 dạng tính toán số đo góc ở đỉnh và góc ở đáy của tam giác cân qua phần thực hành. Tuy nhiên ở đây Gv tự đưa thêm phần nhận xét công thức tính góc ở đỉnh và góc ở đáy vào để Hs dễ dàng hơn cho phần vận dụng 1; Về định nghĩa và tính chất của tam giác vuông cân và tam giác đều được giới thiệu lồng ghép trong phần giới thiệu định nghĩa tam giác vuông cân và tính chất của tam giác vuông cân nhẹ nhàng hơn sgk bằng một ví dụ vì nếu đối tượng Hs khá giỏi thì Gv yêu cầu Hs tự thực hiện còn với Hs tb yếu thì chỉ cần hướng dẫn Hs đọc hiểu, phân tích để xây dựng. Cũng qua ví dụ này, tác giả đã giới thiệu dạng toán tính số đo của góc ở đỉnh khi biết số đo góc ở đáy (Đánh giá cao ở điểm này) - Tương tự như tính chất thì dấu hiệu nhận biết cũng nhẹ nhàng và lồng ghép được dạng toán tính số đo của góc ở đáy khi biết số đo của góc ở đỉnh trong ví dụ 3 sgk và giới thiệu định nghĩa và tam giác cân, tam giác đều (chưa hiểu ý đồ tác giả). Dành cho các cháu về nhà tự tìm hiểu vậy (mục 4) * Khác với Cánh diều và KNTT thì nội dung đường trung trực của một đoạn thẳng lại lồng ghép vào đây như thể vừa giới thiệu định nghĩa đường trung trực và vừa áp dụng kiến thức của tam giác cân vào đường trung trực của đoạn thẳng. (ở chủ đề này đang so sánh về tam giác đặc biệt nên tớ sẽ không đánh giá nội dung trên để tính điểm) * Bài tập: Lượng bài tập đưa ra không nhiều nhưng đã thể hiện được nhiều dạng toán. Chỉ có điều thua so với Cánh diều và củng cố. (cái này mình vẫn thích cách trình bày của cánh diều hơn). Vẫn đề cao cách trình bày của cánh diều ở chỗ phân định rạch ròi về tính chất và dấu hiệu nhận biết thành 2 mục riêng biệt, còn ở đây thì gộp. Nếu Gv để ý thì mới thấy và chia hoạt động. (soạn bài thôi đã khổ rồi mà còn phải đọc kĩ mới hiểu ý đồ tác giả nữa cũng nhọc nhỉ) - Thua so với sách cánh diều và sgk hiện hành ở chỗ chưa giới thiệu được cách vẽ tam giác cân, tam giác đều (chưa hiểu ý đồ tác giả). Dành cho các cháu về nhà tự tìm hiểu vậy (mục 4) * Bài tập: Giới thiệu được nhiều dạng bài tập khác nhau và có dấu hiệu nhận biết tam giác đều qua ví dụ 4. - Giới thiệu gọn gàng cách vẽ tam giác cân (để người học dễ quan sát hơn, người soạn đã edit lại hình ảnh cho tường minh hơn) * bài tập: Giới thiệu được nhiều dạng bài tập khác nhau và có 1 bài toán thực tế. CTST thì KNTT chưa đưa ra được 2 dạng bài tập tính góc ở đỉnh và góc ở đáy (không hiểu ý đồ tác giả là gì?) Chưa có dạng toán áp dụng kiến thức vào thực tế (cái này theo mình đoán là do không đưa 2 dạng toán trên vào nên khó để ra được dạng toán thực tế). KL chu ... hổ thông năm 2018 là phù hợp, chính xác, khoa học. - Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học. 1. SÁCH CÁNH DIỀU, Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (tổng chủ biên), NXB Đại học Huế. Tên bài Trang/dòn g Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 7 Trường hợp 1 Thay thế bằng tình huống việc làm hay hình ảnh minh hoạt gây ảnh hưởng đến truyền thống quê hương. Chưa làm rõ được những việc làm cụ thể ảnh hưởng đến truyền thống quê hương. Bài 2. Bảo tồn di sản văn hóa Trang 12 Hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Bổ sung thêm hình ảnh các hoạt động giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với thế giới như lễ hội Festival huế hoặc áo dài Việt Nam được các nguyên thủ quốc gia mặc áo dài dự APEC. Thông tin chưa làm nổi bậc giá trị của việc kế thừa, giữ gìn và phát triển các di sản văn hóa của dân tộc. Bài 3. Quan tâm, thông cảm và chia sẻ. Trang 18 Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Bổ sung những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ. Hoạt động khám phá chưa thấy những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ để giáo dục học sinh. Bài 5. Giữ chữ tín Trang 26 Ý nghĩa của việc giữ giữ chữ tín. Bổ sung thêm một số tranh ảnh về giữ chữ tín trong kinh doanh. Phân biệt vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về mặt tin thần và về mặt vật chất. Cần mở rộng thêm vai trò của giữ chữ tín để học biết được giữ chư tín có ý nghĩa rất quan trọng. Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường. Trang 47 Mục b. Ứng phó với bạo lực học đường. Tại hình ảnh 1 Cần thay đổi hình ảnh theo hướng có giải quyết. Hình ảnh gây khó cho học sinh. Vì nếu bạn muốn đánh thì dù đi hay ở lại cũng sẽ có bạo lực xảy ra. Bài 10. Phòng chống tệ nạn xã hội Trang 53 Hậu quả của tệ nạn xã hội. Cần bổ sung những quy định của pháp luật; ngày phòng, chống ma túy. Tệ nạn xã hội cũng liên quan đến những quy định của pháp luật. Bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội Trang 57 Thông tin 3 Pháp lệnh phòng chống mại dâm Có thể thay bằng quy định về quyền trẻ em HS còn nhỏ mà nói đến vấn đề mua dâm, bán dâm không phù hợp 2. SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, tác giả Huỳnh Văn Sơn (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam. Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 5, 6 1. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau. Bổ sung thêm tranh ảnh. Các tiêu đề mục khám phá. Kênh chữ quá nhiều. Trang 5, 6, 7, 8. 1. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau. 2. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. cầu. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Trang 11, 12, 13. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi. 2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi. 3. Quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu. Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Trang 13 3. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu. Bổ sung tranh ảnh chưa thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ ích kỉ, thờ ơ. Bài 3. Học tập tích cực, tự giác Trang 16, 17, 18. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi. 2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. câu hỏi. Bài 4. Giữ chữ tín. Trang 21, 22, 23. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi. 2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi. 3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Trang 22. 2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi. Bổ sung tranh ảnh chưa giữ chữ tín. Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ chưa giữ chữ tín. Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa. Trang 28, 29, 30. 1. Em hãy kể tên các di sản văn hóa ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó? 2. Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu. 4. em hãy thảo luận về các hành Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. vi sau theo yêu cầu dưới đây. Trang 29. 3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu. Trích điều 14 luật di sản văn hóa 2001 Bổ sung thông tin những di sản văn hóa được UNESCO công nhận. Trích luật di sản văn hóa 2013. Nội dung bài chưa thấy đề cập. Cập nhật luật Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Trang 37. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Bổ sung thêm hình ảnh về những căng thẳng trong học tập, cuộc sống. Kênh thông tin còn quá ít chưa làm nổi bậc các tình huống căng thẳng. 3. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, tác giả Nguyễn Thị Toan (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam. Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 6, 7 Tại mục 1. Một số truyền thống của quê hương. Bổ sung thêm hình ảnh về truyền thống quê hương. Hạn chế kênh chữ quá nhiều. Kênh thông tin về truyền thống quê hương còn ít. Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Trang 10 Đọc câu chuyện Thay thế bằng câu chuyện có thật của Việt Nam. Việt Nam có rất nhiều tấm gương về sự quan tâm, cảm thông và chia sẽ. Trang 11, Ý nghĩa của Bổ sung thêm ca Cho hs biết 12 quan tâm, cảm thông và chia sẽ. dao, tục ngữ, danh ngôn. thêm về ý nghĩa của ca dao, tục ngữ, danh ngôn. Bài 3. Học tập tích cực, tự giác Trang 14 Biểu hiện của học tập tích cực, tự giác. Bổ sung thêm một số hình ảnh chưa thể hiện học tập tự giác. Phần biểu hiện chưa thấy làm rõ tinh thần chưa tự giác để giáo dục học sinh trong thực tế. Bài 4. Giữ chữ tín. Trang 21 Ý nghĩa của giữ chữ tín. Bổ sung hình ảnh giữ chữ tín trong kinh doanh. Qua đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về tinh thần và kinh tế của bản thân và người khác. Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa. Trang 24 Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. Bổ sung thêm thời gian di sản văn hóa được Unesco công nhận. Chỉ đưa hình ảnh nhưng không nghi cụ thể thời gian được công nhận để cho học sinh biết. Quản lí tiền Trang 45 Tình huống phần 2: Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: tác giả sử dụng từ “vay tiền” Thay bằng “mượn tiền” Dùng từ vay tiền đề ăn uống hằng ngày của HS là không hợp lí. Người góp ý (Kí và ghi rõ họ tên) PHIẾU GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7 MÔN: TIN HỌC. 1. Sách: KNTT Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng Hình minh họa 1 số các thiết bị máy tính bằng các hình vẽ màu đen. Thay bằng: Ảnh chụp các thiết bị máy tính thực tế đang được sử dụng. - Thẩm mỹ hơn - Học sinh dễ quan sát. - Sử dụng hình ảnh thật giúp HS nhận biết các thiết bị ngoài thực tế. 2. Sách Cánh Diều Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng -Thứ tự bài 1,2 chưa hợp lý(Bài 1 học về TB vào-ra của máy tính cá nhân, bài 2 mới học về khái niệm TB vào-ra) - Nội dung kiến thức giới thiệu về TB vào-ra được chia quá nhỏ, không cần thiết - Có thể đổi thứ tự 2 bài 1 và 2. - Có thể gộp bài 1,2 thành 1 bài. - Hợp lý, khoa học về thứ tự và nội dung mạch kiến thức. - Giảm áp lực về số lượng bài trong 1 chủ đề Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục thể chất 7 năm 2022 - 2023 * Sách Cánh Diều Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất - Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ, hấp dẫn, thu hút người đọc. Hình ảnh đẹp, rõ nét. - Nội dung: + Kiến thức: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp 7. + Nội dung các bài rất chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu. + Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: Mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp học sinh dễ dàng học tập và thực hành - Không Phiếu góp ý sách giáo khoa Tiếng Anh 7 năm 2022 - 2023 Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Unit 2. Health Lesson 5. Skills 1 23 - 24 - Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ; hấp dẫn thu hút người đọc. - Nội dung: Kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh khối 7, nội dung chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu. Phiếu góp ý sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2022 - 2023 * Sách Cánh Diều Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Chủ đề 2: Em đang trưởng thành 18 - Thiếu hình ảnh minh họa - Nên cho thêm hình ảnh minh họa Sinh hoạt dưới cờ - Nên cho thêm hình ảnh minh họa Sinh hoạt dưới cờ để cho hs hình dung dễ dàng hơn. Phiếu góp ý sách giáo khoa Công nghệ 7 năm 2022 - 2023 * Sách: KNTT Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Bài 1.Giới thiệu về trồng trọt Từ trang 8 Phông chữ không đồng đều Đưa về cùng phông chữ Đảm bảo tính thẩm mỹ. Phiếu góp ý sách giáo khoa Mĩ thuật 7 năm 2022 - 2023 * Sách Cánh Diều Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Bài 6: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đại thế giới 24 - Hình ảnh minh họa hơi nhỏ - Tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông còn ít. - Hình ảnh minh họa cần to hơn - Thêm tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông - Làm cho bài học sinh động hơn. Phiếu góp ý sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 năm 2022 - 2023 * Sách: Cánh diều Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hóa học Trang 10 Nội dung bài chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ, dễ cho người học tiếp thuHình thức trình bày chưa mang tính thống nhất giữa các trang. Nên để phần kiến thức bên lề trái thống nhất giữa các trang Để đảm bảo tính thống nhất giữa các trang.
Tài liệu đính kèm: