Tài liệu Ngữ văn 7 học kì II

Tài liệu Ngữ văn 7 học kì II

Văn bản

 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I/ Đọc – tìm hiểu chú thích

1/ Tục ngữ là gì ?

- Về hình thức: là câu nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.

- Về nội dung: thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.

- Về sử dụng: vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống.

2/ Bố cục

Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên: 1,2,3,4

Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất : 5,6,7,8

 

doc 45 trang Người đăng vultt Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Ngữ văn 7 học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản 
 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 
1/ Tục ngữ là gì ? 
- Về hình thức: là câu nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
- Về nội dung: thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
- Về sử dụng: vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống.
2/ Bố cục 
Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên: 1,2,3,4
Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất : 5,6,7,8
II / Đọc – hiểu văn bản 
Câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sang 
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
à Phép đối , phóng đại , thậm xưng , gieo vần lưng , câu văn lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh , kết cấu hai vế ngắn gọn 
à Tháng năm âm lịch ngày dài đêm ngắn , tháng mười âm lịch ngày ngắn đêm dài
Câu 2:Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa
® đối xứng ® nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng (đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa)
® con người có ý thức trông sao đoán thời tiết để sắp xếp công việc
Câu 3: Ráng mỡ gà , có nhà thì giữ
Khi chân trời xuất hiện màu vàng mỡ gà thì ai có nhà cửa phải lo giữ gìn, bảo vệ ® nhấn được nội dung chính, thông tin nhanh, dễ nhớ, mang ý nghĩa chung cho mọi người.
® con người có ý thức chủ động giữ gìn, bảo vệ nhà cửa, hoa màu
Câu 4 : Tháng bảy kiến bò , chủ lo lại lụt
Tháng 7 (âm lịch) kiến bò nhiều (di chuyển lên cao) là báo hiệu sắp lụt
® nhân dân có ý thức quan sát nhiều hiện tượng tự nhiên khác nhau để dự đoán lũ lụt nhằm chủ động phòng chống
Câu 5 Tấc đất tấc vàng
Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn ® đất quý như vàng ® con người có ý thức giữ gìn và quý trọng đất
Câu 6 Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền	
Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con người: nuôi cá ® làm vườn ® làm ruộng
® con người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất có hiệu quả.
Câu 7 : Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống
Thứ tự quan trọng của các yếu tố trong công việc trồng lúa nước: nước ® phân bón ® công lao động ® giống 
® con người đã có ý thức về tầm quan trọng của các yếu tố trên trong công việc trồng lúa nước
Câu 8 : Nhất thì , nhì thục 
Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ và đất đai, trong đó thời vụ là quan trọng hàng đầu ® Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt ® con người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kĩ.
III . Tổng kết 
 1. Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và cách ứng xử cần thiết; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2, Nghệ thuật 
- không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta.
III . Đọc thêm 
- Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
- Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc.
- Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bần.
- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa..
- Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ.
- Phân tro không bằng no nước.
- Động bể Xuân né, xúc thóc ra phơi; động bể Đại bằng đổ thóc vào rang.
- Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
I/ Tìm hiểu bài 
1-Nhu cầu nghị luận:
-Kiểu văn bản nghị luận như: 
+ Nêu gương sáng trong học tập và lao động. 
+ Những sự kiện xảy ra có liên quan đến đời sống.
+ Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng đất, nhà.
- Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận.
à Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...
2-Thế nào là văn nghị luận:
*Văn bản: Chống nạn thất học.
a.- Luaän điểm : Choáng naïn thaát hoïc.
- Mục đích: Kêu gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất học.
- Đối tượng: Nhân dân
- Nội dung: Nâng cao dân trí, có kiến thức để xây dựng nước nhà ® phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ
- Luận điểm chính ( nêu nhiệm vụ chung ) : chống nạn thất học ® dưới dạng nhan đề, câu khẳng định hay câu khẩu hiệu
- Câu văn mang luận điểm : 
+Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình ...có kiến thức mới có thể tham gia vào công việc xây dựng nước nhà ...bieát ñoïc, vieát, truyeàn baù chöõ quoác ngöõ, giuùp ñoàng baøo thoaùt naïn muø chöõ.
+ Những người đã biết chữ hãy dạy cho những nguời chua biết 
+ Những người chưa biết thì hãy cố gắng mà học cho biết đi 
+ Phụ nữ lại càng phải học 
- Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục:
 + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 (95% dân mù chữ)
 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. (phải có kiến thức mới )
 + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. (Những người đã biết chữ ứng cử)
à Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Phải dùng văn nghị luận.
à Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục..
à Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
II/ Ghi nhớ : sgk _ 9 
III / Luyện tập 
BT4 : “Hai biển hồ” thuộc loại văn bản nghị luận . Văn bản “Hai biển hồ” có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên và con người quanh vùng hồ nhưng không phải chủ yếu nhằm để tả hồ, kể về cuộc sống cư dân quanh hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ. Mà văn bản nhằm làm sáng tỏ về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ, hoà nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn. Còn cách sống chia sẻ, hoà nhập là cách sống mở rộng, trao ban mới làm cho tâm hồn con người tràn ngập niềm vui.
________________________________________________________________________
Văn bản 
 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 
I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 
1. Tục ngữ về phẩm chất con người: 1, 2,3
2. Tục ngữ về học tập tu dưỡng: 4, 5, 6
3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử: 7, 8, 9
II / Đọc – hiểu văn bản 
 1. Nhóm 1: Tục ngữ về phẩm chất con người
Câu 1: Một mặt nguời bằng mười mặt của 
à nhân hoá , so sánh , hoán dụ 
à người quý hơn của, quý gấp vạn lần ® Khẳng địng tư tưởng coi trọng giá trị con người của nhân dân ta.
Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người 
à Từ và câu có nhiều nghĩa
- Răng, tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khoẻ của con người.
- Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người.
Câu 3: Đói cho sạch rách cho thơm 
à dù cho nghèo khổ, thiếu thốn về vật chất nhưng vẫn phải giữ phẩm giá trong sạch. àgiáo dục lòng tự trọng
2. Nhóm 2: Tục ngữ về việc học tập tu dưỡng
Câu 4: Học ăn , học nói , học gói , học mở à Từ , câu nhiều nghĩa 
à vừa để nhấn mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học (việc học toàn diện, tỉ mỉ)
à Con người cần phải học để mọi hành vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người thành thạo mọi việc, khéo léo, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, biết đối nhân xử thế; Việc học đó phải toàn diện, tỉ mỉ; Học để trở thành giỏi giang là vô cùng. ® lời khuyên con người cần có văn hoá, có nhân cách
Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên
à khẳng định vai trò, công ơn của thầy
Câu 6 : Học thầy không tày học bạn 
à So sánh 
à đề cao vai trò việc học hỏi thêm ở bạn bè
3. Nhóm 3: Tục ngữ về quan hệ ứng xử
Câu 7 “Thương người như thể thương thân ” 
à khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình
à hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỉ ® vừa là lời khuyên vừa là triết lí sống đầy giá trị nhân văn
Câu 8	Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
à Ẩn dụ , từ và câu nhiều nghĩa
à khi được hưởng thành quả thì phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình
Câu 9 Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 
à Hoán dụ , từ và câu có nhiều nghĩa
à Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, chia rẽ là thất bại ® chân lí về sức mạnh của sự đoàn kết
III / Tổng kết 
1. Ý nghĩa 
- Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân, xử thế.
2. Nghệ thuật 
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ; Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
 Câu
 Đồng nghĩa 
 Trái nghĩa 
1
2g
3
4
5
6
7
8
 Người sống đống vàng 
Người làm ra của chứ của không làm ra người 
Lấy của che thân không ai lấy thân cho của
Người ta là hoa đất 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Trông mặt mà bắt hình dong 
Giấy rách phải giữ lấy lề
Uống nước nhớ nguồn
của trọng hơn người 
 ăn cháo đá bát
Được chim bẻ ná , được cá quên cơm 
______________________________________________________________________
Tiếng Việt 
 RÚT GỌN CÂU 
I/ Tìm hiểu bài
1-Thế nào là rút gọn câu:
Ví dụ 1 
a-Học ăn, học nói, học gói, học mở à Vắng chủ ngữ à Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
 VN
b-Chúng ta / học ăn, học nói, học gói, học mở à Có chủ ngữ
 CN VN
=> Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Ví dụ 2 
a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.lược VN.
Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó. 
b, -Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
 -Ngày mai. lược cả CN và VN.
Ngày mai, tớ / đi Hà Nội.
=> Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh , gọn , tránh lập từ nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt.
2-Cách dùng câu rút gọn:
Ví dụ : sgk _ 15 
a/ . Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. 
à Thiếu CN 
b/ .. -Bài kiểm tra toán. à Thiếu chủ ngữ à Câu khiếm nhã , cộc lốc
 Tránhgây khó hiểu
RÚT GỌN CÂU 
CẦN CHÚ Ý 
 Biến câu rút gọn thành câu trộc lốc , khiếm nhã ________________________________________________________________________
Tập làm văn 
 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN 
I/ Tìm hiểu bài 
1. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định)
VD : 
Luận điểm của văn bản Chống nạn thất học 
- Luận điểm chính ( nêu nhiệm vụ chung ) : chống nạn thất học ® dưới dạng nhan đề, câu khẳng định hay câu khẩu hiệu
- Luận điểm được diễn đạt cụ thể : 
+Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình ...có kiến thức mới có thể tham gia vào công việc xây dựng nước nhà ...bieát ñoïc, vieát, truyeàn baù chöõ quoác ngöõ, ...  làm được cho cấp trên biết. Đây là những điều đã xảy ra.
3- Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo một số mục qui định sẵn.
- Khác: Văn bản đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? 
 Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào ?
4- Những sai sót cần tránh:
- Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản.
- Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa.
- Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể.
- Lời văn rườm rà
- Nội dung chung chung
II- Luyện tập:
- Bài 1 (138 ):
- Tình huống phải làm văn bản đề nghị: 
+ Cửa chính của lớp bị hỏng khoá đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp.
+ Coù moät ñòa danh raát noåi tieáng gaàn tröôøng, caû lôùp ñieàu muoán coâ giaùo chuû nhieäm toå chöùc ñi tham quan.
- Tình huống phải viết báo cáo: 
+ Lớp trưởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo về trường hợp hai hs có hành động quấy phá trong giờ học.
+ Viết báo cáo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5.
+ Chuaån bò cho vieäc toång keát naêm hoïc, coâ giaùo chuû nhieäm muoán bieát tình hình lôùp em trong hoïc kì vöøa qua.
- Bài 2: Từ hai tình huống trên viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo
- Bài 3 (138 ):
a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn của gia đình để xin nhà trường miễn học phí.
b- Viết đề nghị là sai. Một HS có thể thay lớp viết một báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng.
c- Viết đơn là không đúng. Lớp trưởng thay mặt lớp viết bản đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H về tinh thần giúp đỡ các gia đình Thương binh- Liệt sĩ.
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I- Về văn bản biểu cảm:
1- Tên một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7-tập I: có 17 bài văn biểu cảm:
1.Cổng trường mở ra - Lí Lan.
2.Trường học- Ét môn đô Đơ A mi xi.
3. Mẹ tôi 
4.Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
5.Tấm gương- Băng Sơn.
6. Hoa học trò- Xuân Diệu.
7.Sấu Hà Nội- Nguyễn Tuân.
8. Cây tre VN- Thép Mới
9. Những tấm lòng cao cả.
10. Mõm Lũng Cú tột Bắc- Nguyễn Tuân.
11. Cỏ dại- Tô Hoài.
12. Quà bánh tuổi thơ- Đặng Anh Đào.
13. Tuổi thơ im lặng- Duy Khán.
14. Kẹo mầm- Băng Sơn.
15. Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam.
16. Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương.
17. Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng.
2- Một bài văn biểu cảm mà em thích:
- Một thứ quà của lúa non: Cốm.
- Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng. Cảm xúc tuôn chảy trong từng câu, từng chữ, từng lời nói tiếp nhau tạo nên những trang viết thật xúc động. Đó là sự kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng và một ngòi bút tài hoa của nhà văn Thạch Lam.
=> Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và phải là tình cảm chân thực của người viết thì mới có giá trị.
- Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm bằng những hình ảnh có ý ẩn dụ, tượng trưng hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
- Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần.
3- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Do đó người ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc tư tưởng.
4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: 
 Trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc về nó. Vì vậy yếu tố tự sự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm
hứng đối với người đọc về những tình cảm, những hành động cao đẹp.
5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm: 
 Để bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng. Ngời ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trng nổi bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Nhng sự bộc lộ thể hiện tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
6-Ngôn ngữ biểu cảm: 
*Ở bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả viết: 
- Đối lập: Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. 
Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội mà là cái rét ngọt ngào chứ không còn tê buốt căm căm nữa.
- Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, ...ngọc ngà này. ->ĐV có sử dụng phương tiện tu từ so sánh rất đặc sắc.
* Nhân hoá: Sài Gòn rộng mở và hào phóng
Những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
- Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu... Tôi yêu... Tôi yêu... -> Điệp từ tôi yêu được dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm.
* Liệt kê: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sáo, chị vành khuyên, rắc ô, áo gì
*Ở bài Mùa xuân của tôi: 
- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và ở lòng người bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối... trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti
- Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
7- Kẻ bảng và điền vào các ô trống:
- Nội dung văn biểu cảm:
Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm.
- Mục đích biểu cảm:
Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.
- Phương tiện biểu cảm:
Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,...
8- Kẻ bảng và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm: 
- Mở bài:
Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về đối tượng.
- Thân bài:
Nêu những biểu hiện của tư tưởng, tình cảm. 
- Kết bài:
Khẳng định tình cảm, cảm xúc.
II- Về văn nghị luận:
1- Tên các bài văn nghị luận: có 19 văn bản:
1. Chống nạn thất học- HCM.
2.Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH- Băng Sơn.
3. Hai biển hồ- (Quà tặng của cuộc sống).
4. Học thầy, học bạn- Nguyễn Thanh Tú.
5.Ích lợi của việc đọc sách- Thành Mĩ.
6.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HCM.
7. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn- Xuân Yên.
8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai.
9.Tiếng Việt giàu và đẹp - Phạm Văn Đồng.
10. Đừng sợ vấp ngã- (Trái tim có điều kì diệu).
11.Không sợ sai lầm- Hồng Diễm.
12. Có hiểu đời mới hiểu văn- Nguyễn Hiếu Lê.
13. Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng.
14. Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của DT- Phạm Văn Đồng
15.Ý nghĩa văn chương- Hoài Thanh.
16. Lòng khiêm tốn- Lâm Ngữ Đường.
17. Lòng nhân đạo- Lâm Ngữ Đường.
18.Óc phán đoán và thẩm mĩ- Nguyễn Hiếu Lê.
19.Tự do và nô lệ- Nghiêm Toản.
2- Văn nghị luận trên báo chí và sgk:
- Trên báo chí: Văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về các vấn đề trong XH. VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao
- Trong sgk: văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, ... VD: các văn bản nghị luận trong sgk.
3- Yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận:
Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Luận điểm: Là những KL có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH.
- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
4- Thế nào là luận điểm: 
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục.
=> câu a,d là luận điểm, câu b là câu cảm thán, câu c là một luận đề chưa phải là luận điểm. Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ là hoặc có phẩm chất, tính chất nào đó.
5- Làm văn nghị luận chứng minh như thế nào:
- Nói rằng làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu về cách làm văn chứng minh.
- Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ và phải biết lập luận.
- Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt.
- Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yếu.
- Bởi vậy, đưa dẫn chứng bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó TViệt đã thể hiện sự giàu đẹp như thế nào.
- Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc.
6- So sánh cách làm hai đề TLV:
- Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
- Hai đề này có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ những điều chưa biết theo đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu).
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu).
III. Luyện tập:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Tiếp theo)
CAÙC PHEÙP BIEÁN ÑOÅI CAÂU
Ruùt goïn caâu
Môû roäng caâu
Theâm traïng ngöõ
Chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng
Chuyeån ñoåi kieåu caâu
Duøng cuïm C – V ñeå môû roäng caâu
Theâm , bôùt thaønh phaàn caâu
3. Phép biến đổi câu 
4. Phép tu từ cú pháp
CAÙC PHEÙP TU TÖØ CUÙ PHAÙP
Ñieäp ngöõ
Lieät keâ

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu ngu van 7 HKII vo xem ba con oi.doc