Tăng cường Vật lý 7

Tăng cường Vật lý 7

 Tiết 1 Ngày .

ÔN TẬP: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

A.Kiến thức cần nhớ:

B. Bài tập trắc nghiệm:

1: Các câu sau đúng hay sai?

a. Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

b. Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

c. Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.

d. Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

e. Mắt ta nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng.

f. Nhà cửa, cây cối, ngọn nến . là những vật sáng.

g. Nguồn sáng có đặc điểm là truyền ánh sáng đến mắt ta.

 

doc 37 trang Người đăng vultt Lượt xem 1377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tăng cường Vật lý 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1
 Ngày ........................
ôn tập: nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng 
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
1: Các câu sau đúng hay sai?
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Mắt ta nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng.
Nhà cửa, cây cối, ngọn nến .. là những vật sáng.
Nguồn sáng có đặc điểm là truyền ánh sáng đến mắt ta.
2: Khi chiếu ánh sáng đến 1 vật đặt trong không khí ( thủy tinh) ta thấy vật trong suốt là vì:
Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
Vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
a. Ta nhận biết được ánh sáng khi ....................................................................
b. Khi mắt ta nhìn thấy một vật chứng tỏ..........................................................
C. Bài tập tự luận
1. Trong các vật sau, đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng?
 a. Trái đất b. Mặt trời
 c. Ngôi sao d. Sao Mai
 e. Sao chổi g. Mắt người.
2. Đèn ống trong lớp học đang sáng và trang sách em đang đọc giống nhau và khác nhau về điểm gì theo Quang học ?
3. Trong thực tế có những trường hợp nào ta không thể nhìn thấy một vật đặt trước mặt? Nguyên nhân chung của các trường hợp đó là gì?
4. Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng phát ra thì mắt không nhìn thấy vật ? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, nhưng ánh sáng đó không đến được mắt, thì mắt không nhìn thấy vật ?
5. Cột điện và tòa nhà ở trước mắt ta. Cột điện ở gần mắt ta còn tòa nhà ở cuối con đường. Nếu ta đang nhắm mắt và sau đó mở mắt ra ta sẽ thấy vật nào trước, tại sao ?
 Tiết 2
 Ngày ........................
ôn tập: Sự truyền ánh sáng
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm:
1: Các câu sau đúng hay sai?
ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng.
ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.
Các nguồn sáng thông thường trong thực tế tạo ra chùm sáng phân kì.
Khi nguồn sáng ở rất xa, chùm sáng tới ta là chùm sáng phân kì.
Các thí nghiệm 2.3 và 2.4 trong SGK thực sự tạo ra được một tia sáng. 
2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn một tia sáng?
 .
 a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3
3. Cho các chùm sáng được biểu diễn như sau:
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
Chùm sáng song song, hội tụ, phân kì được biểu diễn lần lựơt là :
a. Hình 1,2,3 b. hình 2,3,1 c. Hình 3,2,1
4. Chọn cụm từ thớch hợp điền vào chổ trống:Ánh sỏng từ dõy túc búng đốn truyền đi theo đường thẳng cho nờn dựng ống.. ta mới quan sỏt thấy búng đốn.
 A. rỗng và thẳng B. rỗng và cong 
 C. thẳng hoặc cong D. khụng trong suốt
C. Bài tập tự luận
1. Hãy chọn các từ sau điền vào chỗ trống: Nguồn sáng, vật sáng.
Khi xem chiếu phim thì lúc đầu đèn tắt, rạp tối đen. Sau đó máy chiếu chiếu hình ảnh lên màn hình. Bóng đèn máy chiếu là . Màn ảnh là  ánh sáng từ màn ảnh chiếu lên ghế, tường. Ghế, tường trở thành  Một khán giả thình lình mở đèn pin để tìm kiếm một vật bị đánh rơi. Đèn pin là .. còn vật bị đánh rơi là 
2. Qua phần không khí phía trên một đống lửa đang cháy ta thấy ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng, tại sao?
3. Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?
 Tiết 3
 Ngày:.................
ôn tập: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm: 
1. Các câu sau đúng hay sai?
Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn.
Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì.
Tia sáng luôn luôn là đường thẳng.
Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng.
2. Trong các phòng mổ của bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn.
B. Để tránh các hiện tượng xuất hiện các bóng đen.
C. Cả 2 lí do A và B đều đúng. D. Cả 2 lí do trên đều sai.
3. Khi có nguyệt thực thì:
A. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.
A. Mặt trăng bị Trái đất che khuất.
A. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất.
4. Trong hai hiện tượng : nhật thực , nguyệt thực , hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
B: : Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C: Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau 
C. Bài tập tự luận
An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đẵ căn cứ vào đâu?
Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?
3. Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH người ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH.
a- Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm.
b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm.
Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối.
 Tiết 4
 Ngày ................
ôn tập: định luật phản xạ ánh sáng 
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm: 
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ?
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Cả ba hình đều đúng.
2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng?
A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ.
C. Miếng đồng phẳng đợc đánh bóng. D. Cả A,B, C đều đúng.
3. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, góc b  ... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm: 
1. Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp
 A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt
 B. Màn hình ti vi đang hoạt động C. Rơ le nhiệt D. Mạ vàng đồ trang sức E. Máy giặt đang hoạt động F. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng hóa học
Tác dụng phát sáng
Tác dụng sinh lí
2. Trong các trường hợp sau, dòng điện chạy trong những vật nào?
 A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
 C. Bóng đèn của bút thử điện đặt trên bàn D. Một quả pin đặt trên bàn
3. Hãy cho biết vônkế nào sau đây có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện thế của các dụng cụ dùng điện trong gia đình?
 A. 500mV B. 150mV C. 10V D. 300V
4. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các ampe kế có số chỉ tương ứng là I1, I2, I3. Giữa các số chỉ này có quan hệ nào dưới đây?
 A. I1= I2 = I3
 B. I1< I2 < I3
 C. I1> I2 > I3
 D. I1= I2 > I3
5. Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng bình thường?
 A. Hai bóng đèn nối tiếp B. Ba bóng đèn nối tiếp
 C. Bốn bóng đèn nối tiếp D. Năm bóng đèn nối tiếp
C. Bài tập tự luận
1.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
2. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng các sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm đến gần quả cầu A thì chúng hút nhau, lại gần quả cầu B thì chúng đẩy nhau. Hỏi A và B mang điện tích gì? Vì sao?
3. Cho mạch điện cú sơ đồ như hỡnh vẽ. Hỏi phải đúng hay ngắt cỏc cụng tắc như thế naũ để:
a. Chỉ cú đốn Đ1 sỏng. 
b. Cả hai đốn Đ1 và Đ2 đều sỏng.
Tiết 34
 Ngày ................
ôn tập học kì ii
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm: 
1. Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng?
 A. Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B. Hai mảnh nilon bị nhiễm điện cùng loại
 C. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện 
 D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện 
2. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
 A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm
 C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy
3.Cường độ dòng điện cho ta biết:
 A. Độ mạnh, yếu của dòng điện B. Dòng điện do nguồn điện nào gây ra
 C. Tác dụng nhiệt của dòng điện D. Dòng điện do các hạt mang điện tích tạo nên 
4. Hãy chọn ampe kế có GHĐ phù hợp nhất để đo dòng đèn qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A?
 A. 10A B. 5A C. 200mA D. 35A
5. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
 A. Giữa hai cực của pin trong một mạch kín thắp sáng bóng đèn
 B. Giữa hai cực của pin còn mới trong mạch hở
 C. Giữa hai đầu của bóng đèn ghi 2,5V khi chưa mắc vào mạch
 D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 
6. Có hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào sau đây để đèn sáng bình thường?
 A. 9V B. 6V C. 12V D. 3V
C. Bài tập tự luận
1. Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích của một electrôn). Hỏi:
 a) Xung quanh hạt nhân nguyên tử vàng có bao nhiêu electron?
 b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Lúc đó nguyên tử vàng mang điện tích gì?
2. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Ampe kế A1 chỉ 1A, ampe kế A2 chỉ 3A, số chỉ của vôn kế là 24V. Hãy cho biết:
 a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của các ampe kế và vôn
 kế?(ghi trên sơ đồ)
 b) Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa 
 hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?
 c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế 
 là bao nhiêu?
Tiết 35
 Ngày ................
ôn tập cuối năm
A.Kiến thức cần nhớ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B. Bài tập trắc nghiệm: 
1. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng được đi xa?
A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại
B. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
C. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa
2. Âm phát ra càng thấp khi:
A. Tần số dao động càng nhỏ B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ
C. Biên độ dao động càng nhỏ 
D. Thời gian để thực hiện một dao động càng nhỏ
3. Khi ta đang nghe đài thì :
A. Màng loa của đài bị nén B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài bị dao động D. Màng loa của đài bị căng ra
4. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn B. Nguồn âm dao động càng mạnh
C. Nguồn âm dao động càng nhanh D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn
5. Hiện tượng(1)...................... xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái đất. Hiện tượng(2)....................... xảy ra khi ta đứng trên Trái đất trong vùng bóng tối của Mặt trăng.
6. Khi một vật đặt cách 3 gương ( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau thì ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng(3)...................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lồi và(4)....................... ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
7. Khi đưa một vật đang phát ra âm vào trong môi trường chân không thì vật đó vẫn (5)........................ nhưng ta không nghe được âm đó nữa vì (6)...................................
8. Chỉ ra đổi đơn vị đúng:
A: 3,5V = 3500mV	 B: 0,75kV = 750 V
C: 25kV = 25000V	 D: Cả ba kết quả trên đều đúng
9. Người ta cần ghép nối tiếp nhiều pin khi cần bộ nguồn có hiệu điện thế giữa hai cực:.................
 A: lớn	 B: nhỏ 	C: ổn định 	D: B và C
10. Câu phát biểu nào đúng?
A:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B: Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn
C: Cả A,B đều đúng	D: Cả hai câu sai
C. Bài tập tự luận
1. Cho moọt ủieồm saựng S ủaởt trửụực moọt gửụng phaỳng, caựch gửụng 5cm.
a) Haừy veừ aỷnh cuỷa S taùo bụỷi gửụng theo hai caựch ( AÙp duùng tớnh chaỏt aỷnh cuỷa moọt vaọt taùo bụỷi gửụng phaỳng vaứ aựp duùng ủũnh luaọt phaỷn xaù aựnh saựng)
b) AÛnh veừ theo hai caựch teõn coự truứng nhau khoõng?
2. Tieỏng seựt vaứ tia chụựp ủửụùc taùo ra gaàn nhử cuứng moọt luực, nhửng ta thửụứng nhỡn thaỏy chụựp trửụực khi nghe thaỏy tieỏng seựt. Haừy giaỷi thớch.
3. Haỷi ủang chụi ghi ta:
a) Dao ủoọng vaứ bieõn ủoọ dao ủoọng cuỷa sụùi daõy ủaứn khaực nhau nhử theỏ naứo khi baùn aỏy gaỷy maùnh, gaỷy nheù ?
b) Dao ủoọng cuỷa caực daõy ủaứn ghi ta khaực nhau nhử theỏ naứo khi baùn aỏy chụi noỏt cao noỏt thaỏp?
4. Mỗi nguyên tử ôxi có 8 electron xung quanh hạt nhân. Biết -e là điện tích của một electrôn. Hỏi:
 a) Hạt nhân nguyên tử ôxi có điện tích là bao nhiêu?
 b) Nếu nguyên tử mất bớt đi 1 electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Lúc đó nguyên tử ôxi mang điện tích gì?
5. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Giải thích?
6. Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khoá K đóng),chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.
7. Dưới gầm các ôtô chở xăng bao giờ cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu của dây xích được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia được thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này được sử dụng để làm gì? Tại sao?
8. Sau khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi tóc có bị nhiễm điện không và bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlêctrôn dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Điện tích của hạt nhân nguyên tử tóc và lược nhựa có thay đổi không?
9. Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Vôn kế V1 chỉ 5V, vôn kế V2 chỉ 13V, số chỉ của ampe kế là 1A. Hãy cho biết:
 a) Dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của các ampe kế 
và vôn kế?(ghi trên sơ đồ)
 b) Dòng điện qua mỗi bóng đèn có cường độ là bao nhiêu? 
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu?
 c) Khi công tắc K mở, số chỉ của các ampe kế và vôn kế 
 là bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuyen tap BT VL8 du ca nam.doc