Đề Bài:
I/Trắc nghiệm(3đ):Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Giá trị của biểu thức 3x2 – 4x + 5 tại x = 0 là:
A. 12 B. 9 C. 5 D. 0
Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức : - 7xyz2 là:
A. B. - 7xyz C.3xyz2 D.
Câu 3: Trong các biểu thức sau,đâu là đa thức một biến:
A. 4x2y + 7 B. 6x - y C. 3 – 2x + y D.5x2 + 6x - 7
TIẾT:68,69: THI KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN LỚP 7 MA TRẬN ĐỀ THI: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Tự luận Trắc nghiệm Thống kê 2 0,5 1 1 3 1,5 Giá trị của biểu thức đại số,đơn thức,đa thức,cộng trừ đa thức,nghiệm của đa thức 3 1,5 2 1,5 1 0,5 6 3,5 Định lý Pytago,tam giác cân,quan hệ cạnh và góc đối diện,quan hệ đường xiên hình chiếu,đường trung tuyến,đường phân giác. 1 0,5 3 1,5 1 1,5 2 1,5 7 5 TỔNG 3 1 6 3 4 4 3 2 16 10 Đề Bài: I/Trắc nghiệm(3đ):Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1:Giá trị của biểu thức 3x2 – 4x + 5 tại x = 0 là: A. 12 B. 9 C. 5 D. 0 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức : - 7xyz2 là: A. B. - 7xyz C.3xyz2 D. Câu 3: Trong các biểu thức sau,đâu là đa thức một biến: A. 4x2y + 7 B. 6x - y C. 3 – 2x + y D.5x2 + 6x - 7 Câu 4:Cho tam giác ABC vuông tại A,biết cạnh AC=4cm,AB=3cm,áp dụng định lí Pytago ta tính được canh BC bằng: A.5cm B.6cm C.7cm D.8cm Câu 5: Cho tam giácABC có = 1020,cạnh lớn nhất là cạnh: A. BC B. AB C. AC D. Tất cả A,B,C đều sai Câu 6: Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì: A.gọi là trọng tâm và cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. B.cách đều ba cạnh của tam giác. C.cách đều ba đỉnh của tam giác D.Tất cả A,B,C đều sai II/Tự luận(7đ): Câu 1(1,5đ): Thống kê điểm bài kiểm tra toán của học sinh một lớp 7,thu được kết qủa như bảng sau: Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 4 5 8 4 5 3 2 N=36 Dấu hiệu ở đây là gì?Hãy tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 2(2đ):Cho hai đa thức: P(x) = Q(x) = a)Thu gọn đa thức P(x) và Q(x),sau đó sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm của biến. b)Tính:P(x)+Q(x), P(x)-Q(x) c)Chứng minh x =0 là nghiệm của đa thức P(x),nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x). Câu 3(3,5đ):Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường phân giác CE,kẻ EI vuông góc với BC(I BC).Gọi K là giao điểm của tia CA và tia IE.chứng minh rằng: a) b)Tam giác EKB cân tại E. c)AE<EC. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Trắc nghiệm ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM (3đ) 1.C ; 2.C ; 3.D ; 4.A ; 5.A ; 6.A Mối câu 0,5đ Tự luận Câu 1: Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra toán của học sinh lớp 7 (0,25đ) Mốt dấu hiệu bằng 6 (0,25đ) Số trung bình cộng bằng 6,028 1đ Câu 2: a) Thu gọn và sắp xếp: Q(x)=3x3 – 7x2 – 4x P(x)= - 3x3 + x2 +5x - 6 (0,25đ) (0,25đ) b) Q(x) + P(x)= -6x2 + x -6 Q(x) – P(x)= 6x3 + -8x2 -9x +6 (0,5đ) (0,5đ) c) Q(0) =0 P(0) =-6 # 0 Vậy x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức P(x) (0,5đ) Câu 3: Vẽ hình,ghi giả thuyết kết luận đúng C I A E B K (0,5đ) a) (cạnh huyền-góc nhọn) (1đ) b) Chứng minh EK=EB. (g-c-g) EK=EB(cặp cạnh tương ứng) Vậy tam giác EKB cân tại E(hai cạnh bên bằng nhau) (1đ) c) Có :AE<CE(quan hệ đường vuông góc và đường xiên trong tam giác) (1đ)
Tài liệu đính kèm: