Thiết kế bài dạy Vật lý 7 tiết 7: Gương cầu lồi

Thiết kế bài dạy Vật lý 7 tiết 7: Gương cầu lồi

Tiết 07 :GƯƠNG CẦU LỒI

A.Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng

 2. Kĩ năng:

-Nắm được ứng dụng của gương cầu lồi

 3. Thái độ:

-Giáo dục tính say mê khoa học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế

B.Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

-1 gương cầu lồi.

-1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Vật lý 7 tiết 7: Gương cầu lồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/9/2004
Tiết 07 :GƯƠNG CẦU LỒI
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng
 2. Kĩ năng:
-Nắm được ứng dụng của gương cầu lồi
 3. Thái độ:
-Giáo dục tính say mê khoa học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế
B.Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
-1 gương cầu lồi.
-1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi
-1 cây nến .
-1 bao diêm
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định lớp 
Kiểm diện HS (1p)
 2. Kiểm tra:
-Nêu những tính chất ảnh của gương phẳng?(4p)
 3. Bài mới:
Thời
lượng
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
2p
13p
15p
5p
I. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
-GV phát cho mỗi nhóm HS 1 gương cầu lồi yêu cầu HS quan sát ảnh của mình trong gương. Aûnh trong gương cầu lồi có giống ảnh trong gương phẳng không?
-Khác nhau như thế nào sang bài học hôm nay sẽ rõ.
II.Hoạt động 2: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
-GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 7.2 SGK.(so sánh ảnh của hai gương phẳng và lồi).
-Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét về các tính chất sau đây:
+ Aûnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
-Yêu cầu HS hoàn thành câu kết luận ở SGK
III.Hoạt động 3: So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
-GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm theo hai bước:Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu kết luận
IV.Hoạt động 4: Vận dụng
-Câu C3:Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
-C4:Ở những chỗ đường gấp khúc người ta thường đặt 1 gương cầu lớn. Gương đó giúp gì cho người lái xe?
-HS quan sát nhận xét ảnh tạo bởi hai gương khác nhau.
-HS thí nghiệm theo nhóm, thảo luận rồi rút ra kết luận: Aûnh ảo;nhỏ hơn vật.
-HS lần lượt đặt hai gương để quan sát vùng nhìn thấy của hai gương.
-HS làm việc cá nhân để rút ra kết luận
-HS thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi C3 và C4 .
-Aûnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
 4. Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: (5p)
-GV giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu để giúp HS khá giỏi về nhà tìm hiểu thêm.
-Trả lời bài tập 7.1;7.2 ; 7.4 và ô chữ 7.5
-Đọc phần “có thể em chưa biết”
D. Rút kinh nghiệm,bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docT.07.doc