Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang

Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang

Tuần:15 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

 Tiết:15

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang(tiếng vọng).

-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt).

-Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.

- Trung thật, tập trung

- GDMT: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng thích hợp để tăng cường âm, nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm không rõ, gây cảm giác khó chịu

- GDHN:Hiểu rõ về âm có thể úng dụng để làm việc trong ngành âm nhạc

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG 
 Tiết:15 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang(tiếng vọng).
-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt). 
-Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.
- Trung thật, tập trung
- GDMT: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng thích hợp để tăng cường âm, nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm không rõ, gây cảm giác khó chịu
- GDHN:Hiểu rõ về âm có thể úng dụng để làm việc trong ngành âm nhạc
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Vẽ to tranh 14.1
HS: Phiếu học tập bảng 1 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.KTBC:
 Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
-Sửa BT 13.2(SBT)
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*HĐ1:T/c tình huống học tập (3’)
Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếng sấm rền? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu hiện tượng đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang.
* Yêu cầu HS đọc mục I. Thảo luận để trả lời các câu C và kết luận.
* Hướng dẫn HS trả lời.
C1: Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm rực tiếp khoảng 1/15s.
C2: Chốt lại cho HS vai trò khuếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn.
C3: Trong phòng rất lớn, tai người phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp nên gnhe được tiếng vang.
Yêu cầu HS hoàn thành.
- GDMT: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng thích hợp để tăng cường âm, nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm không rõ, gây cảm giác khó chịu
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt
* Yêu cầu HS đọc mục II SGK
- Vật thế nào là vật phản xạ âm tốt.
- Vật thế nào là phản xạ âm kém.
* Yêu cầu HS trả lời C4
- GDHN:Hiểu rõ về âm có thể úng dụng để làm việc trong ngành âm nhạc
Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS làm câu C5, C6, C7, C8 các bài tập trong sách bài tập và phần ghi nhớ.
I. Âm phản xạ. Tiếng vang
 Đọc và thảo luận trả lời các câu C
C1:Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
C2: Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
C3: a. Cả 2 phòng 
 b. Khoản cách giữa người nói và bức tường để nghe được tiếng vang: 
 340 m/s . 1/30s = 11.3 m
Kết luận: Âm phản xạ--------âm phát ra 
II. Vật pxạ âm tốt và vật p xạ âm kém
C4: 
a) mốt, rèm nhung, tường sần sùi, lá cây..
b) kính, gạch men
KL: Vật liệu làm hạn chế tiếng ồn gọi là vật liệu cách âm
III. Vận dụng
- Làm bài tập C5, C6, C7, C8
- Chép ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài tập
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củûõng cố:
Thế nào là âm phản xạ, tiếng vang. 
Vật liệu cách âm là gì? Cho ví dụ
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài
Làm bài tập 14.1 – 14.5 SBT
Chuẩn bị bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Tiếng ồn thế nào được gọi à ô nhiễm.
Cách chóng ô nhiễm tiếng ồn

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 14 ly 7.doc