Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Tuần:5 BÀI 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT

Tiết:5 TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

KT1. Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

KN Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

TDVẽ được ảnh của một vật được trước gương phẳng.

GDMT: nhứng mảnh gương vở sẽ phản xạ ánh sáng mặt trời co thể gây cháy rừng rất nguy hiểm

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV:ảnh phóng to sgk

HS:

- -1 Gương phẳng có giá đở thẳng đứng

- 1 Tấm kính màu trong suốt

- 2 Viên phấn màu như nhau

- 1 Tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 BÀI 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT
Tiết:5	 TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
KT1. Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
KN Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
TDVẽ được ảnh của một vật được trước gương phẳng.
GDMT: nhứng mảnh gương vở sẽ phản xạ ánh sáng mặt trời co thể gây cháy rừng rất nguy hiểm
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:ảnh phóng to sgk
HS:
-1 Gương phẳng có giá đở thẳng đứng
1 Tấm kính màu trong suốt
2 Viên phấn màu như nhau
1 Tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Kiểm tra bài cũ.kiểm tra 15 phút
Câu 1: Định luật phản xạ ánh sáng.vẽ hình minh họa ( 6 đ )
Cho tia phảm xạ hợp với tia tới 1 góc 600
 Tính góc i và i’
Câu 2: Thế nào là bóng tối, bóng nữa tối ( 4 đ )
Đáp án:
Câu 1: định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới( 2 đ)
- Góc phản xạ = góc tới(2đ)
i’
i
1 đ
i = i’ = 600 : 2 = 300 (1 đ)
Câu 2: Bĩng tối là bĩng nằm phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới ( 2 đ )
 Bĩng nữa tối là bĩng nằm phía sau vật cản, nhận được 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới ( 2 đ )
Vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*HĐ1:T/c tình huống h/tập
Hoạt động 2:
 * Thí nghiệm 1:
Bố trí thí nghiệm như H 5.2
- Quan sát ảnh của cục pin trong gương phẳng.
- Đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy.
- Ảnh đó có hứng được trên màn không?
Hoạt động 3: Ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không? 
* Gọi HS dự đoán.
* Kiểm tra dự đoán.
- Cho một HS lên dùng màn chắn hứng ảnh.
- Ảnh có hứng được trên màn không?
" Không.
- Ảnh mà ta không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
- Cho HS làm kết luận.
Hoạt động 4: Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng.
* Cho HS nhìn vật thật ( cục pin ) trước gương và ảnh trong gương để dự đoán xem 2 độ lớn đó như thế nào?.
* Kiểm ta dự đoán : có thể đo độ cao của vật rồi đo độ cao của ảnh. Nhưng đưa thước ra sau gương có nhìn thấy được không? " không.
* Thay gương phẳng thành kính trong suốt.
- GV đặt viên phấn ( cục pin ) thừ nhất, gọi 1 HS lên đặt viên phấn ( cục pin ) thứ 2 đúng vị trí ảnh của viên phấn 1.
] So sánh 2 độ lớn đó.
a Kết luận
Hoạt động 5: 
* Cho HS kẻ đường thẳng MN trên giấy.
- Đánh dấu vị trí A của r và A’ ảnh A.
- Nối A và A’ xem có vuông góc với MN không?
- Đo chiều dài từ A Ž G và A’ Ž G
- So sánh 2 độ dài.
] Kết luận.
Hoạt động 6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.
 * Một điểm A được xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A. Ảnh của A là giao điểm của 2 tia phản xạ.
* Hướng dẫn HS vẽ 2 tia phản xạ 5.4 và tìm giao nhau của chúng ( định luật phản xạ ánh sáng hay tính chất của ảnh )
* Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Vì thế không hứng được S’ trên màn chắn.
Hoạt động 7: vận dụng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
 Thí nghiệm 1:
1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
Kết luận:
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
3. So sánh khoản cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoản cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Kết luận:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. 
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Kết luận
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’
* Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
III. Vận dụng
C4: vẽ hình
C5: vẽ hình
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Củng cố:
Nêu 3 tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng?
Giải thích sự tạo ảnh.
Chép “ ghi nhớ”
Đọc “ có thể em chưa biết”
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Học ghi nhớ .Chép mẫu báo cáo thực hành..
Làm bài tập 5.1 Ž 5.4 sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 6: BÀI 6 :THỰC HÀNH QUAN SÁT
VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Đọc trước các bước thực hành, kẻ mẫu báo cáo vào vỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 5.doc