TIẾT 27 : KIỂM TRA 45 PHÚT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức về điện của học sinh
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài khoa học, phân tích, vẽ sơ đồ mạch điện
3.Thái độ:Nghiêm túc, trung thực, chính xác, cẩn thận
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: đề kiểm tra
2. Học sinh: kiến thức và dụng cụ học tập
III.Tổ chức hoât động dạy và học
1.Ổn định.
2. Phát đề. Giáo viên phát đề cho học sinh
Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi nhắc nhở thời gian làm bài cho học sinh
Ngày soạn : 11/03/2010 Ngày KT : 11/03/2010 TIẾT 27 : KIỂM TRA 45 PHÚT I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức về điện của học sinh 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài khoa học, phân tích, vẽ sơ đồ mạch điện 3.Thái độ:Nghiêm túc, trung thực, chính xác, cẩn thận II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: đề kiểm tra 2. Học sinh: kiến thức và dụng cụ học tập III.Tổ chức hoât động dạy và học 1.Ổn định. 2. Phát đề. Giáo viên phát đề cho học sinh Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi nhắc nhở thời gian làm bài cho học sinh MA TRẬN ĐỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG NỘI DUNG Bậc nhận thức TỔNG Biết Hiểu Vận Dụng Sự nhiễm điện do cọ xát. Hai loại điện tích. 2(1đ) 5 (1,25đ) 2(1,25đ) 9(3,5đ) Dòng điện nguồn điện; Chất dẫn điện, cách điện.Dòng điện trong kim loại; Sơ đồ mạch điện. 2(0,5đ) 1(1đ) 5(3,5đ) 8(5đ) Các tác dụng của dòng điện. 6(1,5đ) 6(1,5đ) TỔNG 4 (1,5đ) 12(3,75đ) 7(4,75đ) 23(10 đ) Đề1: A. Phần trắc nghiệm I/ chọn câu trả lời đúng (2đ) : Câu 1.Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi: A. Cọ xát với mảnh giấy. B. Cọ xát với miếng vải khô. C. Không cần cọ xát. D. Cọ xát với thanh thuỷ tinh. Câu 2. Vật nào dưới đây khôâng có các êlêctrôn tự do: Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây bạc. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm. Câu 3. Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau đây: A. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ B. Hai vật nhiệm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiệm điện trái dấu thì hút nhau. D.Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 4. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 lần điện tích nguyên tố e. Hỏi khi trung hoà về điện nguyên tử sắt có bao nhiêu electron? A. 26. B. 52. C. 13. D. Không có electron nào cả. Câu 5: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Đi na mô. B. Pin C. Máy phát điện. D. Bóng đèn điện. Câu 6: Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Đèn vẫn sáng B. Đèn không sáng. C. Đèn sẽ bị cháy. D. Đèn sáng mờ. Câu 7: Trong các nhóm dưới đây nhóm nào chỉ chứa các chất dẫn điện? Sắt, nhôm, cây cối, thép. B. Thuỷ tinh, nước, không khí. C. săt, thép, nhựa, cao su. D. tơ, xăng, cát, nhựa, thuỷ tinh. Câu 8:Trong một đoạn dây điện,phần nào của dây là chất dẫn điện? A.Phần vỏ nhựa của dây. B. Phần đầu của đoạn dây. C. Phần cuối của đoạn dây. D. Phần lõi kim loại của đoạn dây. II/ Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : :(1đ) A. Dòng điện chạy trong cuộn dây có thể làm quay kim nam châm. Bóng đèn dây tóc phát sáng là do tác dụng phát sáng của dòng điện. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. Vật nhiễm điện dương khi vật dư êlêctrôn. III/ Ghép nối mệnh đề bên phải với mệnh đề bên trái thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:(1đ) 1. Tác dụng từ a. mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ. 2. Tác dụng nhiệt b. điều trị một số bệnh trong y khoa. 3. Tác dụng hoáhọc c. làm lệch kim nam châm đặt gần cuộn dây. 4. Tác dụng sinh lý d. bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện. 1+ ; 2+ ; 3+ ; 4+ IV/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chổ trống : :(1đ) a. Có điện tích đó là..và b. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với .bằng dây điện. B Phần tự luận: Câu 1: Dòng điện là gì ? Nêu quy ước chiều của dòng điện? + - 4 1 2 3 Câu2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.Hỏi đèn nào sáng,đèn nào tắt khi ta tháo lần lượt từng đèn: Câu 3. Dùng thước nhựa cọ xát vào mảnh vải khô.Thứơc nhựa và mảnh vải sẽ nhiễm điện gì? Tại sao? Câu 4. Dùng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện của hai mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi khoá K đóng. a/ b/ Đề 2: A .Phần trắc nghiệm (5điểm) I/ Chọn câu trả lời đúng (2đ) : Câu 1. Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau đây: A. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ B. Hai vật nhiệm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiệm điện trái dấu thì hút nhau. D.Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 2. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 lần điện tích nguyên tố e. Hỏi khi trung hoà về điện nguyên tử sắt có bao nhiêu electron? A. 26. B. 52. C. 13. D. Không có electron nào cả. Câu 3. Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Đi na mô. B. Pin C. Máy phát điện. D. Bóng đèn điện. Câu 4. Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Đèn vẫn sáng B. Đèn không sáng. C. Đèn sẽ bị cháy. D. Đèn sáng mờ. Câu5. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi: A. Cọ xát với mảnh giấy. B. Cọ xát với miếng vải khô. C. Không cần cọ xát. D. Cọ xát với thanh thuỷ tinh. Câu 6. Vật nào dưới đây khôâng có các êlêctrôn tự do: Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây bạc. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm. Câu 7. Trong một đoạn dây điện,phần nào của dây là chất dẫn điện? A.Phần vỏ nhựa của dây. B. Phần đầu của đoạn dây. C. Phần cuối của đoạn dây. D. Phần lõi kim loại của đoạn dây. Câu 8. Trong các nhóm dưới đây nhóm nào chỉ chứa các chất dẫn điện? A. Sắt, nhôm, cây cối, thép. B. Thuỷ tinh, nước, không khí. C. săt, thép, nhựa, cao su. D. tơ, xăng, cát, nhựa, thuỷ tinh. II/ Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai : :(1đ) A. Dòng điện chạy trong cuộn dây có thể làm quay kim nam châm. B. Bóng đèn dây tóc phát sáng là do tác dụng phát sáng của dòng điện. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật nhiễm điện dương khi vật dư êlêctrôn. III/ Ghép nối mệnh đề bên phải với mệnh đề bên trái thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:(1đ) 1. Tác dụng từ a. mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ. 2. Tác dụng nhiệt b. điều trị một số bệnh trong y khoa. 3. Tác dụng hoáhọc c. làm lệch kim nam châm đặt gần cuộn dây. 4. Tác dụng sinh lý d. bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện. 1+ ; 2+ ; 3+ ; 4+ IV/ Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chổ trống : :(1đ) a. Có điện tích đó là ..và. b. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với .bằng dây điện. B Phần tự luận: Câu 1: Thế nào là dòng điện trong kim loại ? Nêu quy ước chiều của dòng điện? Câu2: -Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.Hỏi đèn nào sáng,đèn nào tắt khi ta tháo lần lượt từng đèn: + - 4 1 2 3 Câu 3: Dùng thước nhựa cọ xát vào mảnh vải khô.Thứơc nhựa và mảnh vải sẽ nhiễm điện gì? Tại sao? a/ b/ Câu 4 Dùng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện của hai mạch điện sau và xác định chiều dòng điện trong mạch khi khoá K đóng. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm : I/ Đề 1: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C B A D B A D I/ Đề 2: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D B B C D A II/ 1đ. Đ S S S III/ (1điểm) 1+ c; 2+ d; 3+ a; 4+b IV/ a. hai loại ; điện tích dương ; địên tích âm. b. hai cực của nguồn điện: 0.25đ/1 từ (1điểm) B. Phần tự luận Câu 1: - Dòng điện (0,5điểm; Nêu quy ước chiều của dòng điện (0,5điểm) Câu 2 -Tháo đèn 1:đèn 2tắt đèn 3,4 sáng (0.25điểm) -Tháo đèn 2: đèn 1 tắt đèn 3,4 sáng (0.25điểm) -Tháo đèn 3: đèn 1,2 ,4 đều sáng, (0.25điểm) -Tháo đèn 4: đèn 1,2 , 3 đều tắt (0.25điểm) Câu 3: - Thứơc nhựa nhiễm điện âm - Mảnh vải sẽ nhiễm điện dương.(0.5 điểm) Vì khi cọ xát một số êlêctrôn từ mảnh vải dịch chuyển qua thước nhựa, thước nhựa dư êlêctrôn nhiễm điện âm, mảnh vải thiếu êlêctrôn nhiễm điện dương. (0.5 điểm) Câu 4: (1.5điểm) Vẽ đúng mỗi sơ đồ, xác định đúng chiều dòng điện (0.75 điểm) + - 1 K + - K THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP Điểm Kiểm Tra Trên Trung Bình 0 1 3 4 5 6 7 8 9 10 SL % 7A1 7A3 7A5 Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: