Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80-81: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80-81: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

 Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận

Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận

Tích hợp với văn ở bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất với Tiếng Việt ở bài ôn tập

: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 80-81: Tìm hiểu chung về văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 14/1/11
Ng÷ v¨n - bµi 
TiÕt 80-81
T×m hiÓu chung vÌ v¨n nghÞ luËn
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận
Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận
Tích hợp với văn ở bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất với Tiếng Việt ở bài ôn tập
2.KÜ n¨ng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n nghÞ luËn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gì ? Nó được hình thành như thế nào? Tác dụng của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ được giải đáp
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
Mục tiêu: Hs hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như:
Vì sao em đi học?
Vì sao con người cần phải có bạn bè?
Theo em, như thế nào là sống đẹp?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Gv Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những câu hỏi như vậy
? Hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự
VD: Vì sao em thích đọc sách
Vì sao em thích xem phim
Vì sao em học giỏi ngữ văn?
Câu thành ngữ “ chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa như thế nào?
Gv: Những câu hỏi trên rất hay nó cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết
?Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể trả lời bằng văn bản tự sự, miêu tả không? Giải thích vì sao?
H: Ta không thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì tự sự và miêu tả không thích hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có nghị luận mới có thể giúp ta hoàn thành nhiệm vụ một cách thích hợp và hoàn chỉnh 
- Lí do:
+ Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả năng thuyết phục
+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, sự vật, sinh hoạt
+ Biểu cảm cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm không có khả năng giải quyết vấn đề
VD: Để trả lời câu hỏi vì sao con người cần có bạn bè ta không thể chỉ kể một câu chuyện về người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề
Để trả lời những câu hỏi đó, hàng ngày trê báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn bản nào?
? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết?
H: Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm về học thuật
Gv nêu vài ví dụ cụ thể
Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?
Học sinh đọc văn bản( sgk) hai em
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì?
H: Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạ thất hóc do cuộc sống ngu dân của thực dân Pháp để lại
? Đối tượng Bác hướng tới là ai?
H: Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng rất đông đảo, rộng rãi
? Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra những ý kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào?
Tìm câu văn mang luận điểm ấy?
“ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời biết viết chữ quốc ngữ”
? Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy?
H: Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát
Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến thức xây dựng nước nhà
Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ
Góp sức vào bình dân học vụ
Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học 
Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ
? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?
- 95% dân số VN mù chữ, công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm được -> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục
? Qua bài tập em rút ra đặc điểm gì của văn nghị luận?
Nếu tác giả thực hiện mục đích cả mình bằng văn kể chuyện , miêu tả, biểu cảm có được không? Vì sao?
H: Các loại văn bản trên khó có thể vận dụng để thực hiện mục đích, khó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ
? Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài nghị luận có hướng tới vấn đề trong cuộc sống?
Hs đọc ghi nhớ( hai em)
Gv chốt ý chính trong phần ghi nhớ
Tiết 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Đọc văn bản sgk trang 9
? Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?
? Tác giả đề xuất ý kiến gì? 
Những dòng những câu nào thể hiện ý kiến đó?
? Để làm sáng tỏ lí lẽ đó tác giả đưa ra những dẫn chứng nào?
? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề trong cuộc sống không?Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
Gv gọi vài em học sinh đọc đoạn văn sưu tầm
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, kết luận
Học sinh đọc BT3.Nêu yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài
Gọi 1-2 em lên bảng chữa Bt
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa
40’
41’
I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1.Nhu cầu nghị luận
a.Bài tập
b.Nhận xét
-Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến
-Khi có những vấn đề, những ý kiến cần giải quyết ta phải dùng văn nghị luận
- Văn bản nghị luận là loại văn bản được viết ra ( nói) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp
2.Đặc điểm chung của văn bản nghị luận
a.Bài tập: 
văn bản “Chống nạn thất học”
b.Nhận xét
- Mục đích: chống giặc dốt
- Đối tượng: toàn dân
- Luận điểm chủ chốt ( vấn đề) 
+Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là : nâng cao dân trí ( sự hiểu biết của dân)
- Lí lẽ:
- Dẫn chứng:
*Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục
*Tư tưởng quan điểm của tác giả phải hướng tới giải quyết một vấn đề trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa
3. Ghi nhớ( sgk)
II. Luyện tập
1.Bài 1.
Văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Giải:
a.Đây chính là một văn bản nghị luận vì:
+ Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội -một vấn đề thuộc lối sống đạo đức
+ Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình
b.Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu.Cần tạo thói quen tố và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng chừng rất nhỏ
- Câu văn biểu hiện ý kiến trên:
“ Có người biết phân biệt tốt và xấu văn minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách
+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi
c.Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề thực tế trên khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đô thị
- Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến trong bài viết vì những kiến giải tác giả đưa ra đều đúng đắn và cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức hơn
2.Bài tập 2. 
Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào vở
Đoạn văn
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ tiếc rằng chưa được xả thịt , lột da, moi gan, nuốt máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng
3.Bài 3:
 Nhận diện và tìm hiểu văn bản “ Hai biển hồ”
- Văn bản “ Hai biển hồ” là văn bản nghị luận vì:
+ Nó được trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, khúc chiết
+ Văn bản này được trình bày gián tiếp, hình ảnh bóng bẩy, kín đáo
- Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiên và con người quanh hồ nhưng không phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể cuộc sống nhân dân quanh hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ
Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sốnh chia sẻ hoà nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn. Còn cách sống chia sẻ hoà nhập là cách sống mở rộng làm cho con người tràn ngập niềm vui
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
? Văn nghị luận là gì? Đặc điểm của văn nghị luận
? Đặc điểm của văn bản nghị luận?
Học bài, xem lại bài tập, làm bài tập trong sgk
Làm BT 4
Soạn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận theo câu hỏi sgk. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T80-81.doc