Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động. Nắm được khái niệm câu chủ động và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

2. Kĩ năng: rèn luyện cho HS có kĩ năng nhận diện câu chủ động và câu bị động trong văn bản; biết chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động và ngược lại.

B. CHUẨN BỊ

- GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập.

- HS học bài cũ, đọc và soạn trước bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:21/ 02/ 2012
TUẦN 26 
TIẾT 94 – TIẾNG VIỆT
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động. Nắm được khái niệm câu chủ động và mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
2. Kĩ năng: rèn luyện cho HS có kĩ năng nhận diện câu chủ động và câu bị động trong văn bản; biết chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động và ngược lại.
CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập.
HS học bài cũ, đọc và soạn trước bài mới.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu cho biết khi nào trạng ngữ được tách thành một câu riêng? Cho ví dụ?
3. bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
HS đọc ví dụ, thực hiện yêu cầu đề bài.
? Xác định thành phần chủ ngữ trong ví dụ (a) và (b)?
? ý nghĩa của chủ ngữ trong hai câu trên khác nhau như thế nào? CN nào là chủ thể của trạng thái “yêu mến”, CN nào là đối tượng của trạng thái?
? Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
*Bài tập củng cố, mở rộng
Hãy xác định câu nào là chủ động/ câu bị động trong các câu sau? Vì sao em biết đó ?
Nam trồng cây cảnh vào chậu.
Nam được thầy khen.
Những HS chăm ngoan được khen.
Hòa bị điểm 1.
Hoạt động 2:
HS đọc ví dụ II.1, trả lời câu hỏi.
? Lựa chon đáp án a/b để điền vào chỗ trống, giài thích vì sao em chọn cách viết như trên?
? xác định CN trong các câu ở vd đang nói về ai? 
? Từ việc tìm hiểu ví dụ, hãy cho biết mục đích của việc chuyển câu cđ thành câu bđ là gì?
Hoạt động 3:
HS đọc các đoạn trích ở sgk, thực hiện.
? Tìm câu bị động trong các đoạn trích, giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
? Em hãy đặt 3 câu bị động?
? Viết một đoạn văn ngắn có dùng câu chủ động và câu bị động?
CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
Ví dụ (sgk)
Nhận xét:
Mọi người => CN chỉ chủ thể của trạng
thái “yêu mến”. ó Là câu chủ động.
Em => CN chỉ đối tượng của trạng thái.
ó Là câu bị động.
Kết luận:
Ghi nhớ (sgk)
II.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Ví dụ: (sgk)
Nhận xét:
-Chủ ngữ: “ Em tôi ” => nói về “ Thủy ”.
=> “Em được mọi người yêu mến”.
ó làm cho đoạn văn có tính liên kết, mạch văn liên tục, thống nhất về chủ đề.
Kết luận:
Ghi nhớ (sgk)
III.LUYỆN TẬP
BT1 (sgk):
Câu bị động:
Có khi được.dễ thấy.
Có khi cất giấu.trong hòm.
Tạo sự liên kết giữa câu 2 và câu 1. Đồng
thời triển khai chủ đề được liền mạch; tránh lặp từ. 
–Tác giả “Mấy vần thơ” => tránh lặp
kiểu câu và tào tính liên kết.
BT2: Gợi ý:
Tạo câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của
hoạt động.
Sử dụng động từ đòi hỏi có đối tượng: 
cắt, cho, được, chữa, đánh, khen, tặng
vd: Tôi đã được các bạn giúp đỡ rất nhiều.
BT3: Gợi ý:
Nội dung tự chọn, có thể viết về nhận xét
của GV về phong trào học tập của lớp em
Trong đoạn văn phải có ít nhất một câu
chủ động và một câu bị động.
*Tham khảo:
Từ đầu học kỳ II đến nay, phong trào học tập của lớp em có rất nhiều tiến bộ. Ngày nào chúng em đi học cũng đúng giờ; không có bạn nào đến muộn. Trong giờ học, các bạn chăm chú nghe thầy cô giáo giảng bài và tích cực tham gia phát biểu. Các bạn chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ. Khi đến lớp ai cũng tham gia thảo luận rất sôi nổi. Buổi chào cờ đầu tuần vừa qua, lớp em được thầy hiểu trưởng tuyên dương về thành tích học tập.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN DOI CAU CHU DONG THANH CAU BI DONG.doc