Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 87 : Luyện tập

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 87 : Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu:

- Thông qua các bài tập củng có yính chất giao hoán , kết hợp, nhân với 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng.

- Tìm cách giải quyế hợp lý các bài tập.

B. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1 :Nêu dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân.

Chữa bài 74(sgk) và bài 76b

Học sinh 2: Chữa bài 77 (sgk) phần a,b

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 87 : Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87 : luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Thông qua các bài tập củng có yính chất giao hoán , kết hợp, nhân với 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
Tìm cách giải quyế hợp lý các bài tập.
Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1 :Nêu dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân.
Chữa bài 74(sgk) và bài 76b
Học sinh 2: Chữa bài 77 (sgk) phần a,b
Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Tính giá trị biểu thức hợp lý:
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện .
Nêu cách làm.
Tính kết quả
Cả lớp làm câu b, d
Làm bài 80 sgk
Học sinh 1: câu a , c
Học sinh2: câu b , d
Cả lớp làm câu c , d
Học sinh 1:
Bài 80:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 81 gsk
*Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
*Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
Bài 79:
Cả lớp cùng làm chia thành 10 bàn mỗi bàn làm 1 phép toán.
Tính kết quả, so sánh, ghi kết quả vào từng ô tương ứng
Giáo viên giới thiệu một vài nét về nhà toán học Lương Thế Vinh nếu được
Trả lời: LUONG THE VINH
Bài tập về nhà và củng cố:
Giáo viên nhấn mạnh cách sử dụng tính chất phép nhân và một số bài tập.
Làm bai 82 ; 83 sgk, làm thêm bài 91 - 94
Tiết 88 : phép chia phân số
A Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0
Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số 
Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
B. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: Nêu quy tắc nhân hai phân số
	Tìm	 	
Học sinh 2: Chữa bài 83 sgk
Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên nêu lại 4 bài tập trong phần kiểm tra bài cũ và yêu cầu học sinh nhận xét kết quả.
Ta nói: 
 là số nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của
Có kết luận như thế nào về hai phân số và ?
Khi nào có kết luận như trên?
Khi nào hai số được gọi là hai số nghịch đảo của nhau?
Làm bài tập ?3
(Cả lớp cùng làm)
Điều kiện của a,b
Tích là 1
 là số nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của
Khi tích hai phân số bằng 1
Nếu tích của chúng bằng 1
Nghịch đảo của là 7
Nghịch đảo của -5 là 
Nghịch đảo của là 
Nghịch đảo của là 
(a,bẻZ ; a ạ 0 ; b ạ 0)
1. Số nghich đảo:
Ví dụ:
 là số nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của
Ta nói: 
làsố nghịch đảo của 
 là số nghịch đảo của -8
b. Định nghĩa: sgk
Chú ý: 
Định nghĩa là điều kiện cần và đủ để hai số là số nghịch đảo của nhau.
Chỉ có số khác 0 mới tồn tại số nghịch đảo của nó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Cấp 1 đã được học phép chia hai phân số.
áp dụng tìm kết quả và đưa ra nhận xét?
Từ nhận xét ta viết được đẳng thức liên hệ giưa hai phép toán trên
* Nhận xét và 
* Tính:
Muốn chia một phân số cho một phân số hay muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
Thực hiện các phép tính sau:
Nhận xét cách làm d,e,g 
Hai kết quả bằng nhau
là số nghich đảo của 
Lấy số bị chia nhân với số nghịc đảo của số chia
2. Phép chi phân số :
a. Ví dụ:
Quy tắc:
Chú ý: Phân số chia khác 0
3. Nhận xét:
Ví dụ:
 (c ạ 0)
b. Kết luận:
Chia một phân số cho một số nguyên ta giữ nguyên tử số của phân số và nhân mẫu với số nguyên
 (c ạ 0)
Củng cố và bài tập về nhà:
Làm bài tập 84( các phần còn lại) và bài tập 86 sgk
Bài về nhà : 85 , 78 , 88
Tiết 24: đường tròn
Mục đích yêu cầu:
Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu cung, dây cung , đường kính, bán kính
Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
	Đặt vấn đề:	
Căn cứ vào hình vẽ giáo viên lấy điểm N , K ,A, B yêu cầu học sinh đo khoảng cách từ điểm O đến N , K,A,B ị So sánh với khoảng cách từ O đến M.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên giới thiệu com pa, cách sử dụng com pa để vẽ đường tròn, để đo khoảng cách giữa hai điểm?
Vẽ đường tròn tâm O có khoảng cách giữa hai đầu đinh và phấn là 10 cm:
+ Lấy M thuộc đường tròn ,nối O với M yêu cầu học sinh đo độ dài OM.
+ Lấy N, K thuộc đường tròn.
 A thuộc bên trong đường tròn
 B thuộc bên ngoài đường tròn 
Yêu cầu học sinh đo dộ dài ON, OK, OA, OB.
Dự đoán những điểm nào ở đâu có khoảng cách đến O là 10 cm.
Giới thiệu: O là tâm cố định ,khoảng cách 10 cm là bán kính.
Hình gồm các điểm cách O một khoảng 10 cm vừa vẽ là đường tròn tâm O bán kính OM bằng 10 cm
Qua bài 38 nhấn mạnh tính chất bán kính
Lấy A , B nằm trên (O ; R)
Hai điểm A, B chia đường tròn thành mấy phần ?
Dùng com pa 
 - Vẽ đường tròn
 - Đo khoảng cách hai điểm lấy tại nháp.
OM = 10 cm ; OK = 10 cm
OA 10 cm
Tất cả những điểm nằm trên đường tròn vừa vẽ có khoảng cách đến O là 10 cm
Vẽ đường tròn (O ; ON = 3 cm)
Lấy điểm cách O là 3cm ; nhỏ hơn 3cm; lớn hơn 3cm
Lấy P ẻ(O ; R)
Q ạ P thuộc hình tròn (O ; R)
Bài tập 38 sgk
1. Đường tròn và hình tròn:
a. Ví dụ:
Lấy một điểm O
Lấy khoảng cách OM = Rcm
Dùng com ps vẽ được đường tròn , đường tròn vẽ được là đường tròn tâm O bán kinh R
 (O ; R)
b. Định nghĩa: sgk
Chú ý:
 Tâm O cố định
Một điểm nằm trên đường tròn có khoảng cách đến O là Rcm
Điểm cách O Rcm ẻ(O ; R)
Điểm cách O nhỏ hơn Rcm thuộc bên trong (O ; R)
Điểm cách O lớn hơn Rcm thuộc bên ngoài (O ; R)
*Hình gồm các điểmẻ(O ; R) và các điểm thuộc bên trong (O ; R) là hình tròn (O ; R)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Dùng phấn di chuển theo từng phần của (O ; R) ị cung tròn (cung): cung AB.
A, B là hai đầu mút của cung
Đoạn thẳng nối A,B (hai đầu mút cuả cung) ị Dây cung AB (dây)
Lấy C,D ẻ (O ; R) c C , O ,D thẳng hàng: đườg tròn được chia thành hai cung bằng nhau (nửa đường tròn)
CD: đường kính CD = 2R
* Giáo viên vẽ hai đoạn thẳng lên bảng (AB , MN) có độ dài khác nhau
Yêu cầu học sinh dùng com pa đo để so sánh độ dài hai đoạn
Vẽ hai đoạn AB , CD có độ dài khác nhau.
Yêu cầu học sinh tìm tổng số đo hai đoạn bằng com pa
Học sinh đo.
- Nêu cách làm.
- Kết luận về sự so sánh 
Học sinh đo.
Nêu cách làm.
Kết luận
2. Cung và dây cung.:
a. Ví dụ:
b. Khái niệm:
Cung AB.
Dây AB
Cung nửa đường tròn.
Đường kính CD
Đường kính bằng nửa bán kính
3. Một công dụng khác của com pa:
a. Dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng có độ dài bất kỳ.
 (nếu được)
b. Dùng com pa để đo tổng độ dài hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn.
 (nếu được)
Chú ý:
Đo sao cho chính xác.
Giữ khoảng cách giữa hai đầu com pa không đổi.
Củng cố và bài tập về nhà:
	Củng cố bài 42 phần a,b.
	Bài về nhà: 39 , 40 , 41 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO6 (,87,88) + H 24.doc