Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 28: Cường độ dòng điện

Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 28: Cường độ dòng điện

Tiết 28. Cường độ dòng điện

I. mục tiêu.

 KT:Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.

 Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

 KN : Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.

 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập

II. Chuẩn bị.

 GV:1. Giáo viên:

* Chuẩn bị cho cả lớp:

+ 1 pin loại 1,5V hoặc 3V đặt trong giá đựng pin.

+ 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 28: Cường độ dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/3
Ngày giảng:17/3
Tiết 28. Cường độ dòng điện
I. mục tiêu.
 KT:Nờu được tỏc dụng của dũng điện càng mạnh thỡ số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nú càng lớn.
	Nờu được đơn vị đo cường độ dũng điện là gỡ.
 KN : Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dũng điện chạy qua búng đốn.
 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập
II. Chuẩn bị.
 GV:1. Giáo viên:
* Chuẩn bị cho cả lớp:
+ 1 pin loại 1,5V hoặc 3V đặt trong giá đựng pin.
+ 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;
+ 1 am pe kế loại to ( loại am pe kế dùng cho TN chứng minh để HS cả lớp có thể quan sát rõ ) có GHĐ từ 1A trở lên và có ĐCNN 0,05A
+ 1 biến trở;
+1 đồng hồ đa năng ( am pe kế, vôn kế, ôm kế )
+ 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ 2 pin loại 1,5V;
+1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;
+1 am pe kế có GHĐ1Avà có ĐCNN là 0,05A
+ 1 công tắc;
+ 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, dài khoảng 30cm.
 HS : Đọc bài mới
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra bài cũ : 
 HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (8 phút )
Mục tiêu: HS chú ý vào bài học
Đồ dùng:mạch điện như H24.1 
Cách tiến hành :trực quan, vấn đáp
? Nêu các tác dụng của dòng điện
GV: Mắc sẵn mạch điện như H24.1 trên bàn.
? Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện.
HS : tác dụng nhiệt
GV di chuyển con chạy của biến trở. Yêu cầu HS nhận xét độ sáng của bóng đèn?
HS : Bóng đèn lúc sáng, lúc tối.
GV : Khi đèn sáng hơn đó là lúc cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dòng điện là mạnh hay yếu có thể xác định cường độ dòng điện là một đại lượng vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng diện qua bài học hôm nay.
 HĐ2 : Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện.(8 phút)
Mục tiêu: Nờu được:
Nờu được:
 Kớ hiệu của cường độ dũng điện là chữ I. 
 Đơn vị đo cường độ dũng điện là ampe, kớ hiờu là A; Để đo dũng điện cú cường độ nhỏ, ta dựng đơn vị mili ampe, kớ hiệu mA. 
Đồ dùng:như phần chuẩn bị
Cách tiến hành :vấn đáp, đàm thoại
- GV giới thiệu mạch điện H24.1 và thông báo với HS về dụng cụ đo cường độ dòng điện.
- Am pe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện cho biết dòng điện mạnh hay yếu.
- Biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 
- GV làm lại TN, dịch chuyển con chạy của biến trở để thay đổi độ sáng của bóng đèn.
- Yêu cầu HS quan sát số chỉ của am pe kế tương ứng khi đèn sáng mạnh yếu để hoàn thành nhận xét ( chưa yêu cầu HS đọc số chỉ của am pe kế ).
- Gọi 1-> 2 HS đọc nhận xét.
- GV thông báo về cường độ dòng điện, kí hiệu và đơn vị đo cường độ dòng điện.
- Lưu ý HS khi viết kí hiệu phải viết đúng.
- HS quan sát các dụng cụ là am pe kế và biến trở
- HS : quan sát số chỉ của am pe kế tương ứng với bóng đèn sáng mạnh hay yếu để hoàn thành nhận xét.
- HS đọc nhận xét sau khi đã điền từ đúng.
- HS ghi nhớ kí hiệu, đơn vị và kí hiệu đơn vị cường độ dòng điện
I. Cường độ dòng điện:
1. Quan sát thí nghiệm:
* Nhận xét:
Với một bóng đèn nhất định, khi đèn càng sáng thì số chỉ của am pe kế càng lớn.
2. Cường độ dòng điện:
kí hiệu : I
đơn vị : Am pe ( A )
Ngoài ra còn dùng:
Mi li am pe : mA
1mA = 0,001A
1A = 1000mA
 HĐ3 :Tìm hiểu am pe kế ( 7 phút )
Mục tiêu: Nờu được:
 - Tỏc dụng của dũng điện càng mạnh thỡ số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của dũng điện càng lớn.
 - Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dũng điện. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dũng điện và là giỏ trị của cường độ dũng điện mà nú đo.
Đồ dùng:như phần chuẩn bị
Cách tiến hành :trực quan,vấn đáp, đàm thoại
GV thông báo:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu am pe kế.
- GV đề nghị HS trả lời câu C1 để hiểu am pe kế là gì?
- Cho các nhóm HS tìm hiểu am pe kế thật.
 - Sau mỗi nội dung GV yêu cầu mỗi nhóm HS nêu kết quả tìm hiểu, thảo luận và GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Cá nhân HS trả lời câu C1
- HS hoạt động theo nhóm tìm hiểu am pe kế.
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày các nội dung mục a, b , c, d đã thảo luận trong nhóm và nêu nhận xét các ý kiến của các nhóm khác trong lớp.
II. Am pe kế:
- Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
* Tìm hiểu am pe kế:
C1: 
b. 24.2a, 24.2b: kim chỉ thị
24.2c: hiện số
c. ở các chốt nối dây dẫn của am pe kế có ghi dấu(+)
 là chốt dương và dấu(–) là chốt âm.
 HĐ4 : Mắc am pe kế để xác định cường độ dòng điện ( 15 phút )
Mục tiêu: Sử dụng được ampe kế phự hợp để đo cường độ dũng điện chạy qua búng đốn.
Đồ dùng:như phần chuẩn bị
Cách tiến hành : thực hành, vấn đáp, đàm thoại, 
- GV giới thiệu kí hiệu A trong sơ đồ mạch điện bổ sung thêm kí hiệu cho chốt
( + ) và chốt ( – ) của am pe kế.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H24.3 chỉ rõ chốt ( + ) và chốt ( - ) của ampe kế trên sơ đồ mạch điện.
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- GV treo bảng số liệu (bảng 2 ) : Hãy cho biết am pe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua những dụng cụ nào ? tại sao?
- Yêu cầu HS đọc phần lưu ý và phần thông tin trong SGK.
? Đặt mắt đọc kết quả đo như thế nào để kết quả được chính xác.
- GV chốt lại một điểm cần lưu ý khi sử dụng am pe kế.
- Yêu cầu HS hoàn thành C2, hướng dẫn HS thảo luận để rút ra kết luận .
- HS quan sát
- Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3
- Nhận xét sơ đồ mạch điện của bạn ở trên bảng.
- HS dựa vào bảng số liệu và GHĐ của am pe kế nhóm mình để trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc phần lưu ý SGK
- Đọc phần thông tin để tìm hiểu cách đặt mắt đọc kết quả đo.
- Cá nhân HS hoàn thành C2
III. Đo cường độ dòng điện:
1. Sơ đồ mạch điện:
3. Lưu ý: ( SGK- 67 )
4. Mắc mạch điện theo sơ đồ H24.3
C2: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn 
( nhỏ ) thì đèn càng sáng 
( tối )
 HĐ5 : Vận dụng (5 phút ):
Mục tiêu: hs sử dụng được kiến thức vào bài tập
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành :vấn đáp
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ trong bài.
- Yêu cầu cá nhân HS vận dụng trả lời C3, C4, C5.
+ Với C4 GV chia bảng ra làm 2 cột: 1 cột là GHĐ của 1 số am pe kế, 1 cột là giá trị cần đo để HS ghép đôi.
- GVchốt lại câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc phần “ có thể em chưa biết “
- HS nhắc lại các kiến thức như trong phần ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân để trả lời C3, C4, C5.
IV. Vận dụng:
C3:
175mA
380mA
1,250A
0,280A
C4: 
2- a, 3- b, 4- c
C5: chọn a
* Ghi nhớ ( SGK- 68 )
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : Hiệu điện thế

Tài liệu đính kèm:

  • docT28.doc