Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 25: Luyện tập (tiếp theo)

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 25: Luyện tập (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- HS giải thành thạo các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.

- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập.

- Thông qua giờ luyện tập HS được biết đến các bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ bài tập 7, 8, 9, 11 (SGK)

- HS: Học kỹ tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau, cách giải toán.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 25: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 7a:../..	 7b:../..	 7c:../..
TiÕt 25
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
HS giải thành thạo các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập.
Thông qua giờ luyện tập HS được biết đến các bài toán thực tế.
Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ bài tập 7, 8, 9, 11 (SGK)
HS: Học kỹ tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau, cách giải toán.
Tiến trình dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung:
1) Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2) Nhắc lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau
GV nhận xét
2HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
1. Kiểm tra bài cũ
1) x và y tỉ lệ thuận với nhau theo y = kx thì:
2) Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
.
GV đưa bảng phụ bài tập 7
Hỏi: Khối lượng dâu và đường có quan hệ gì?
Hãy tìm hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x?
GV nhận xét, sữa ba
HS đọc đề 
HS: là hai đại lượng tỉ lệ thuận
HS thực hiện
HS kết luận bạn nói đúng
2 .Bài tập 
Bài 7:
Khối lượng dâu y tỉ lệ thuận với lượng đường x, ta có: y = k.x
Nên k = thì y = x
Khi y = 2,5 thì x = 3,75
GV đưa bảng phụ bài tập 8
Gợi ý: dựa và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải
GV nhận xét, sữa bài
GV đưa bảng phụ bài tập 9
Tương tự như bài 8 HS tự thực hiện
GV nhận xét, sữa bài.
HS đọc đề 
HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét 
HS đọc đề
HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét 
Bài 8:
Số cây trồng của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có: a + b + c = 24 và
a = 8; b = 7; c = 9
Bài 9
Gọi khối lượng niken, kẽm, đồng lần lượt là: a, b, c.
Ta có: a + b + c = 150
Và: 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a= 22,5; b = 30; c = 97,5.
GV đưa bảng phụ bài tập 11
Hỏi: Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng?
Hỏi: Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay bao nhiêu vòng?
Hỏi: Kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay bao nhiêu vòng?
GV tổng hợp, chỉ ra những chỗ mà HS còn sai sót trong quá trình giải bài tập
HS đọc đề
HS: trả lời
HS nhận xét 
HS trả lời
HS nhận xét 
HS trả lời
HS nhận xét 
Bài 11:
a) Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng
b) Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng
c) Kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay 
12.60 = 720 vòng
Hướng dẫn về nhà: 
Làm bài tập 10 (SGK), tương tự như bài 8, bài 9
Xem lại phần đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học
Tìm một vài ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Tài liệu đính kèm:

  • docT25-Luyentap.doc