A. MỤC TIÊU
- Biết cách tính số trung bình cộng theo qui tắc lập bảng.
- Biết sử dụng số TBC làm đại diện, tìm mốt
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụm máy tính.
- Học sinh: Thước thẳng.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 Số trung bình cộng A. Mục tiêu - Biết cách tính số trung bình cộng theo qui tắc lập bảng. - Biết sử dụng số TBC làm đại diện, tìm mốt B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụm máy tính. - Học sinh: Thước thẳng. C. Tiến trình dạy học Họat động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra - Nêu cấu tạo bảng tần số - Giải thích các kí hiệu X; x; N; n Hoạt động 2: Đặt vấn đề: Khi đánh giá hay so sánh các đại lượng cùng loại, ví dụ đánh giá học lực của học sinh, người ta phải dùng một giá trị làm đại diện, đó là giá trị trung bình cho các giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính số trung bình cộng: (?1): Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra. (?2): Yêu cầu học sinh làm. (?): Nhắc lại quy tắc tính số trung bình cộng. HS: Qui tắc tính điểm trung bình của lớp là tính tổng điểm rồi chia cho số bài. GV: Cách tính này không khoa học và dễ nhầm lẫn, chúng ta có thể sử dụng cách dùng bảng tần số. GV: Treo bảng phụ có nội dung bảng 20 (bảng trống), phân tích cách làm, tiến hành thực hiện các bước từ lập bảng tần số. HS: Thực hiện từng cột theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Từ cách tính trên chúng ta có chú ý: GV: Giới thiệu quy tắc tính số trng bình cộng của dấu hiệu. GV: Giới thiệu công thức tính và giải thích các ký hiệu. GV: Treo bảng phụ trình bày nội dung (?3) lên, Tổ chức cho học sinh làm (?3): GV: Yêu cầu học sinh làm (?4): HS: Trả lời: Điểm toán của lớp 7 A làm tốt hơn lớp 7B. GV: Đó chính là ý nghĩa của số trung bình cộng. GV: Vai trò “ Đại diện” của số trung bình cộng (?): Khi nào thì số trung bình cộng không thể làm “ Đại diện” 1: Số trung bình cộng của các giá trị: a/Bài toán: (SGK): -Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. -Điểm trung bình của lớp là: (3+4+7+...... + 7): 40 = 250:40 = 6,25. -Ta có thể tính điểm trung của lớp bằng cách dùng bảng tần số có thêm hai cột. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 6 = 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng:250 Chú ý: SGK b/Công thức: -Qui tắc tính số trung bình cộng (SGK) -Công thức tính số trung bình cộng: = Trong đó: x1, x2, ....,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu. n1, n2 . . .. , nk là k tần số tương ứng. N: là số các giá trị. (?3): = 6,675. 2. ý nghĩa của số trung bình cộng: -ý nghĩa của số trung bình cộng (SGK). -Chú ý: + Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không thể lấy số trung bình làm đại diện cho các dấu hiệu được. + Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị. Hoạt động 4: HS: Đọc SGK và cho biết thế nào là mốt 3. Mốt của dấu hiệu: - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là Mo. Hoạt động 4: Luyện tập Quy tắc tìm số trung bình cộng của giá trị, ý nghĩa của số trung bình cộng của các giá trị, mốt của dấu hiệu? Gọi học sinh lên bảng làm bài Yêu cầu học sinh xác định dấu hiệu? Số TBC? Mốt của dấu hiệu. Bài 15 (Tr 20 - SGK) Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. Số trung bình cộng là: = = 1172,8 giờ c) Mốt của dấu hiệu là: 1180. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học sinh nắm vững cách tính số TBC, Biết sử dụng đại diện, tìm mốt - Làm BT SGK Tiết 48 Luyện tập về số trung bình cộng A. Mục tiêu - Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học thống kê -Căn cứ vào bảng tần số học sinh thành thạo công việc tính số trung bình cộng -Tim được mốt. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình dạy học Họat động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động1: Kiểm tra: - Viết công thức tính số trung bình cộng các giá trị của dấu hiệu, bài tập 14. -Bài tập 16: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi: (?): Khi nào thì không thế chọn số trung bình cộng là đại diện. (?): Tìm sự chênh lệch cao nhất giữa 2 giá trị. (?): Trả lời bài tập 16. Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 = = HS: Không thể dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu trong bài vì giữa 2 giá trị có sự chênh lệch quá lớn Hoạt động 2: Luyện tập: (?): Nêu cấu tạo của bảng tính số trung bình cộng. -Lập bảng tần số. -Tính các tích. -Cộng các tích. -Thực hiện phép chia. (?): Thế nào gọi là mốt của các giá trị. -Tìm giá trị có tần số lớn nhất. -Trả lời câu hỏi. Bài tập 17: a/Tính số trung bình cộng: Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N=50 384 b/ Mốt của dấu hiệu là: 8 (Tần số: 72). Bài tập 18: GV: Treo bảng phụ có nội dung bảng 26. HS: Quan sát bảng và cho biết nhận xét: + Các giá trị không được xác định cụ thể mà cho trong một khoảng + Để tính số trung bình cộng cần phải tính số trung bình cộng tại mỗi khoảng Học sinh lập bảng tần số mới sau khi tính TB tại mỗi khoảng và tính số trung bình cộng b/ước tính số trung bình cộng: Chiều cao Giá trị trung bình của mỗi lớp Tần số (n) Các tích 105 110 - 120 121 - 131 132 - 142 143 - 153 155 105 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N= 100 Tổng: 13268 =132,68 D/ Hướng dẫn về nhà: -Bài 19. -Ôn tập lại các kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương. -Làm bài tập 20.
Tài liệu đính kèm: