Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 47 - Tuần 22 - Bài 4: Số trung bình cộng

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 47 - Tuần 22 - Bài 4: Số trung bình cộng

A/ Mục tiêu :

_ HS biết tính só trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để là đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp.

_ HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

 B/ Chuẩn bị :

GV : Phấn màu, bảng phu, thước thẳng.

 HS : Ôn tập bảng tần số .

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 47 - Tuần 22 - Bài 4: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 47	
TUẦN : 22	§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS BIẾT TÍNH SÓ TRUNG BÌNH CỘNG THEO CÔNG THỨC TỪ BẢNG ĐÃ LẬP, BIẾT SỬ DỤNG SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ĐỂ LÀ ĐẠI DIỆN CHO MỘT DẤU HIỆU TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP. 
_ HS BIẾT TÌM MỐT CỦA DẤU HIỆU VÀ BƯỚC ĐẦU THẤY ĐƯỢC Ý NGHĨA THỰC TẾ CỦA MỐT.
 B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHU,Ï THƯỚC THẲNG.
 HS : ÔN TẬP BẢNG TẦN SỐ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (7 PHÚT )
GV: TREO BẢNG PHỤ CÓ GHI SẴN BÀI TOÁN TRANG 17. YÊU CẦU HS TRẢ LỜI ?1 
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?2 BẰNG CÁCH TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG ĐỂ TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA LỚP.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 15 PHÚT )
I/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG :
GV: YÊU CẦU HS DỰA VÀO BẢNG 19 ĐỂ LẬP BẢNG TẦN SỐ THEO DẠNG CỘT. 
GV: BỔ SUNG THÊM HAI CỘT VÀO BÊN PHẢI BẢNG VÀ NÓI : TA CÓ THỂ THÊM HAI CỘT VÀO BẢNG TẦN SỐ THÊM HAI CỘT : MỘT CỘT CÁC TÍCH X.N VÀ MỘT CỘT ĐỂ TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH.
GV: GIỚI THIỆU CÁCH TÍNH CÁC TÍCH X.N, SAU ĐÓ TÍNH TỔNG CÁC TÍCH VỪA TÌM ĐƯỢC, CUỐI CÙNG LẤY TỔNG ĐÓ CHIA CHO SỐ CÁC GIÁ TRỊ ( TỔNG CÁC TẦN SỐ )
GV: GIẢI THÍCH VÌ SAO TA TÍNH ĐƯỢC ĐIỂM TRUNG BÌNH DỰA VÀO CÁC TÍCH X.N NHƯ PHẦN CHÚ Ý.
GV: TỪ BẢNG TẦN SỐ CÓ THÊM HAI CỘT TRÊN EM NÀO CÓ THỂ NÊU CÁCH TÌM GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU.
GV: CHO HS THỰC HIỆN ?3 DỰA VÀO BẢNG TẦN SỐ ĐÃ CHO TRONG SGK TRANG 18. 
GV: TIẾP TỤC CHO HS THỰC HIỆN ?4 : SO SÁNH KẾT QUẢ LÀM BÀI KIỂM TRA TOÁN CỦA HAI LỚP 7C VÀ 7A ?
GV: VẬY SỐ TRUNG BÌNH CÓ Ý NGHĨA GÌ ? TA SANG PHẦN II/
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 8 PHÚT )
II/ Ý NGHĨA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG :
GV: NÊU Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG NHƯ TRONG SGK.
GV: ĐỂ SO SÁNH KHẢ NĂNG HỌC TOÁN CỦA HS TA CĂN CỨ VÀO ĐÂU ?
GV: YÊU CẦU HS ĐỌC CHÚ Ý SGK TRANG 19 VÀ GIẢI THÍCH BẰNG CÁC VÍ DỤ NHƯ SGK.
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 8 PHÚT )
III/ MỐT CỦA DẤU HIỆU :
GV: YÊU CẦU HS ĐỌC VÍ DỤ TRANG 19 VÀ ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ BẢNG 22 TRANG 19 SGK VÀ HỎI CỠ DÉP NÀO MÀ CỬA HÀNG BÁN NHIỀU NHẤT ?
GV: CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ TẦN SỐ CỦA GIÁ TRỊ 39 ?
GV: VẬY GÁI TRỊ 39 VỚI TẦN SỐ LỚN NHẤT (184) GỌI MỐT.
GV: GIỚI THIỆU THẾ NÀO LÀ MỐT VÀ KÍ HIỆU MỐT. 
HS: CÓ TẤT CẢ 40 BẠN LÀM BÀI KIỂM TRA.
HS: THỰC HIỆN TÍNH VÀ KẾT QUẢ LÀ :
6,25
HS:
ĐIỂM SỐ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH (X.N)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= 6,25
N = 40
TỔNG 250
HS: NÊU CÁCH TÌM SỐ TRUNG BÌNH NHƯ SGK TRANG 18.
HS:
ĐIỂM SỐ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH (X.N)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
15
80
27
10
= 6,68
N = 40
TỔNG
267
HS: KẾT QUẢ LÀM BÀI CỦA LỚP 7A CAO HƠN LỚP 7C
HS:ĐỌC VÀ GHI Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG TRANG 19 SGK.
HS: TA DỰA VÀO ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN TOÁN CỦA HAI HS ĐÓ.
HS: ĐỌC CHÚ Ý VÀ LẮNG NGHE GV GIẢI THÍCH.
HS: ĐÓ LÀ CỠ 39, BÁN ĐỰOC 184 ĐÔI. 
HS: GIÁ TRỊ 39 CÓ TẦN SỐ LỚN NHẤT LÀ 184.
HS: ĐỌC LẠI KHÁI NIỆM MỐT TRANG 19 SGK.
I/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG : 
 DỰA VÀO BẢNG TẦN SỐ, TA CÓ THỂ TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU ( GỌI TẮT LÀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ KÍ HIỆU LÀ ) NHƯ SAU :
_ NHÂN TỪNG GIÁ TRỊ VỚI TẦN SỐ TƯƠNG ỨNG.
_ CỘNG TẤT CẢ CÁC TÍCH VỪA TÌM ĐƯỢC.
_ CHIA TỔNG ĐÓ CHO SỐ CÁC GIÁ TRỊ ( TỨC TỔNG CÁC TẦN SỐ ).
TA CÓ CÔNG THỨC :
 TRONG ĐÓ : 
_X1, X2..XK LÀ K GIÁ TRỊ KHÁC NHAU CỦA DẤU HIỆU X.
_ N1, N2.. NK LÀ K TẦN SỐ TƯƠNG ỨNG.
_ N LÀ SỐ CÁC GIÁ TRỊ.
II/ Ý NGHĨA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG :
 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG THƯỜNG ĐƯỢC DÙNG LÀM ĐẬI DIỆN CHO DẤU HIỆU, ĐẶC BIỆT LÀ KHI MUỐN SO SÁNH CÁC DẤU HIỆU CÙNG LOẠI.
III/ MỐT CỦA DẤU HIỆU :
MỐT CỦA DẤU HIỆU LÀ GIÁ TRỊ CÓ TẦN SỐ LỚN NHẤT TRONG BẢNG TẦN SỐ ; KÍ HIỆU LÀ M0.
HOẠT ĐỘNG 5 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: CHO HS THỰC HIỆN BT 15 TRANG 20 .
HS:
A/ DẤU HIỆU LÀ TUỔI THỌ CỦA MỘT BÓNG ĐÈN, SỐ CÁC GIÁ TRỊ LÀ 50.
B/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
TUỔI THỌ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH X.N
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
= 1172,8
N = 50
TỔNG : 58640
VẬY SỐ TRUNG BÌNH CỘNG LÀ 1172,8 GIỜ
C/ M0 = 1180
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, Ý NGHĨA GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, MỐT LÀ GÌ ?
_ BÀI TẬP NHÀ : 14, 16 TRANG 20 SGK TẬP 2. TIẾT SAU MANG MTBT.
*RÚT KINH NGHIỆM ... 
 	TIẾT : 48	
TUẦN : 22	LUYỆN TẬP 	
A/ MỤC TIÊU : 
_ HS BIẾT TÍNH SÓ TRUNG BÌNH CỘNG THEO CÔNG THỨC TỪ BẢNG ĐÃ LẬP, BIẾT SỬ DỤNG SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ĐỂ LÀ ĐẠI DIỆN CHO MỘT DẤU HIỆU TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP. 
_ HS BIẾT TÌM MỐT CỦA DẤU HIỆU VÀ BƯỚC ĐẦU THẤY ĐƯỢC Ý NGHĨA THỰC TẾ CỦA MỐT.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : PHẤN MÀU, BẢNG PHU, MÔ HÌNH MTBT.
 HS : ÔN TẬP CÁCH TÌM SỐ TRUNG BÌNH, MTBT. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 8 PHÚT )
GV: NÊU CÁCH TÍNH SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU VÀ GHI CÔNG THỨC.
CHỮA BT 14 TRANG 20
GV: CÓ THỂ YÊU CẦU HS LẬP LẠI BẢNG TẦN SỐ HAY DÙNG BẢNG TẦN SỐ ĐÃ LẬP CỦA BT 9 TRANG 12
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 30 PHÚT ) LUYỆN TẬP 
BT 16 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CÓ THỂ CHO HS THỰC HIỆN TÌM SỐ TRUNG BÌNH SAU ĐÓ TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO YÊU CẦU SGK.
BT 17 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CHO HS LẬP BẢNG TẦN SỐ CÓ THÊM HAI CỘT RỒI TÍNH SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TÌM MỐT CỦA DẤU HIỆU. HAY CHO HS THỰC HIỆN BẰNG CÔNG THỨC ĐỂ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
BT 18 TRANG 20 ( SGK ) :
GV: CHO HS NHẬN XÉT VỀ BẢNG TẦN SỐ TRÊN SAU ĐÓ CHO HS ĐOKC PHẦN HƯỚNG DẪN RỒI THỰC HIỆN TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH.
BT 12 TRANG 6 (SBT ) :
GV: CHO HS LẬP BẢNG TẦN SỐ CÓ THÊM HAI CỘT ĐỂ TÍNH ĐIỂM TRÙNG BÌNH CỦA HAI XẠ THỦ. SAU ĐÓ DỰA VÀO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỂ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG BẮN CỦA TỪNG XẠ THỦ.
HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PHÚT ) CỦNG CỐ
GV: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TÍNH SỐ TRUNG BÌNH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI. 
GV: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 12 TRANG 6 TRÊN MÁY TÍNH 500MS 
ẤN MODE 0 ĐỂ MÁY LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG
ẤN 5 X 8 + 6 X 9 + 9 X 10 = ¸ [(..5 + 6 + 9 =
KẾT QUẢ : 9,2 
SAU ĐÓ CHO HS THỰC HIỆN TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA XẠ THỦ B
HS: TA CÓ THỂ TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG CỦA MỘT DẤU HIỆU ( GỌI TẮT LÀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG VÀ KÍ HIỆU LÀ ) NHƯ SAU 
_ NHÂN TỪNG GIÁ TRỊ VỚI TẦN SỐ TƯƠNG ỨNG.
_ CỘNG TẤT CẢ CÁC TÍCH VỪA TÌM ĐƯỢC.
_ CHIA TỔNG ĐÓ CHO SỐ CÁC GIÁ TRỊ ( TỨC TỔNG CÁC TẦN SỐ ).
TA CÓ CÔNG THỨC :
HS: 
THỚI GIAN (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH X.N
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
3
12
15
24
35
88
27
50
= 
7,26
N = 35
254
HS:
 TỪ BẢNG TẦN SỐ CHO THẤY GIỮA CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU CÓ SỰ CHÊNH LỆCH LỚN DO ĐÓ KHÔNG NÊN DÙNG SỐ TRUNG BÌNH LÀM ĐẠI DIỆN CHO DẤU HIỆU. ( SỐ TB : 30 ) 
HS:
A/ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG :
= ( 3.1+ 4. 3 +5. 4 +6.7 + 7 8 + 8. 9 + 9.8 + 10.5 + 11.3 + 12. 2 ) : 50 = 7,68
 B/ MỐT LÀ 8
HS:
TRONG BẢNG NÀY, TRỪ HAI SỐ 105 VÀ 155 ĐÚNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU, CÒN LẠI TA CHỈ BIẾT TRONG MỖI KHOẢNG ĐÃ CHO CHỨA BAO NHIÊU GIÁ TRỊ MÀ KHÔNG BIẾT CHÍNH XÁC CÁC GIÁ TRỊ ĐÓ.
VD: DÒNG THỨ 2 : 110 – 120 7 CÓ NGHĨA LÀ CÓ 7 HS CAO TỪ 110 ĐẾN 120 CM. NHƯNG CHIỀU CÁO ĐÍCH THỰC CỦA MỖI HS TRONG ĐÓ THÌ BẢNG THỐNG KÊ KHÔNG CHO BIẾT. 
B/ TÍNH SỐ TRUNG BÌNH :
CHIỀU CAO XẾP THEO KHOẢNG
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA KHOẢNG
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
TỔNG : 13268
 SỐ TRUNG BÌNH : 13268 : 100 = 132,68
HS:
XẠ THỦ A
XẠ THỦ B
GIÁ TRỊ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH 
GIÁ TRỊ (X)
TẦN SỐ (N)
CÁC TÍCH 
8
9
10
5
6
9
40
54
90
6
7
9
10
2
1
5
12
12
7
45
120
N = 20
TỔNG 184
N = 20
TỔNG 184
= 184 : 20 = 9,2
= 184 : 20 = 9,2
B/ NHẬN XÉT : TUY ĐIỂM TRUNG BÌNH BẰNG NHAU NHƯNG XẠ THỦ A BẮN ĐỀU HƠN ( CHỤM HƠN ) XẠ THỤ B
HS:
ẤN MODE 0 ĐỂ MÁY LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG
ẤN 2 X 6 + 1 X 7 + 5 X 9 + 12 X 10 = ¸ [(..2 + 1 + 5+ 12 = 
KẾT QUẢ : 9,2 
HOẠT ĐỘNG 3 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, Ý NGHĨA GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH, MỐT LÀ GÌ ?
_ LÀM BT 19 BẰNG MT BỎ TÚI, GHI RA QUY TRÌNH THỰC HIỆN.
_ ÔN TẬP CHƯƠNG III LÀM 4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III TRANG 22 SGK 
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc