Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Phép cộng, phép trừ phân số

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Phép cộng, phép trừ phân số

Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức: HS naộm vửừng qui taộc coọng trửứ hai hay nhieàu phân số.

2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng laứm caực pheựp toaựn coọng, trửứ caực phân soỏ nhanh choựng.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi công thức và đề bài tập.

 

doc 20 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Phép cộng, phép trừ phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Ngày soạn: 18/ 8/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 24/ 8/2011	 Lớp 7C: 24/ 8/2011
Chủ Đề 1 : ÔN TậP các phép tính Về PHÂN Số
Tiết 1: 	Tên bài giảng: 	
Phép cộng, phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
 	Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng qui taộc coọng trửứ hai hay nhieàu phân số.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng laứm caực pheựp toaựn coọng, trửứ caực phân soỏ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi công thức và đề bài tập.
- Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
Lý thuyết (12 phút)
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu.
? Yêu cầu HS lấy ví dụ.
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu.
? Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS lấy ví dụ.
- 3 HS lần lượt nhắc lại.
- HS lấy ví dụ.
I. Lý thuyết:
1. Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu:
 +=
 -=
VD: 
2. Cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu:
Quy đồng mẫu các phân số rồi thực hiện cộng, trừ các phân số cùng mẫu.
VD: 
Hoạt động 2
Bài tập (30 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập.
- GV chia nhóm HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 2, bài 3.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS đọc kỹ đề, suy nghĩ và nháp bài.
- HS chia nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày bài giải lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nháp bài 2, bài 3.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
* Bài 1:Thực hiện phộp tớnh
5) 
6) 
7) ;
* Bài 2: Tìm x biết:
a. x - = -
b. - x = -
c. 
* Bài 3: So sánh:
a. và 	
b. và 	 
c. và	
d. và
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Về nhà ôn kỹ quy tắc cộng, trừ phân số.
Xem lại cách trình bày bài trên lớp.
Chuẩn bị tiết sau : Ôn lại quy tắc nhân, chia, lũy thừa phân số.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Tuần 2:
Ngày soạn: 27/ 8/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 31/ 8/2011	 Lớp 7C: 31/ 8/2011
Chủ Đề 1 (Tiếp theo)
Tiết 2: 	Tên bài giảng: 	
Phép nhân, phép chia phân số
I. Mục tiêu:
 	Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng qui taộc nhân, chia hai phân số.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng laứm caực pheựp toaựn nhân, chia hai phân soỏ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập.
- Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân số.
? Làm bài tập (GV treo bảng phụ ghi đề bài).
- GV nhận xét và cho điểm. 
- 1 HS trả lời và lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
* Bài tập: Tính:
a. 
b. 
Hoạt động 2
Lý thuyết (10 phút)
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.
? Yêu cầu HS lấy ví dụ.
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số.
? Yêu cầu HS lấy ví dụ.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS lấy ví dụ.
- 3 HS lần lượt nhắc lại.
- HS lấy ví dụ.
I. Lý thuyết:
1. Phép nhân hai phân số:
 - Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. 
VD: 
2. Phép chia hai phân số:
VD: 
Hoạt động 2
Bài tập (25 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập.
- GV chia nhóm HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 2.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 3.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS đọc kỹ đề, suy nghĩ và nháp bài.
- HS chia nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày bài giải lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nháp bài 2.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nháp bài 3.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
* Bài 1: Thực hiện phép tính
a) b) c) d) e) 
g) 
* Bài 2: Tìm x biết:
a. x . = -
b.  : x = -
c. 
* Bài 3: Thực hiện phép tính
a) b) 
c) d) 
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Về nhà ôn kỹ quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Xem lại cách trình bày bài trên lớp.
Chuẩn bị tiết sau : Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Tuần 3:
Ngày soạn: 05/ 9/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: / 9/2011	 Lớp 7C: / 9/2011
Chủ Đề 2 : số hữu tỉ. Số thực
Tiết 3: 	Tên bài giảng: 	
Luyện tập về các phép toán trong q
I. Mục tiêu:
 	Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng qui taộc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng laứm caực pheựp toaựn cộng, trừ, nhân, chia hai soỏ hữu tỉ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập.
- Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ nhân, chia hai số hữu tỉ.
- GV nhận xét và cho điểm. 
- 1 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2
Lý thuyết (10 phút)
? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ.
? Hãy lấy ví dụ minh họa.
- HS nêu quy tắc.
- HS lấy mỗi loại một ví dụ.
I. Lý thuyết:
Để cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ, ta viết hai số hữu tỉ đó dưới dạng phân số và thực hiện cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Ví dụ :
Hoạt động 2
Bài tập (25 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập.
- GV chia nhóm HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 2.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 3.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 4.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS đọc kỹ đề, suy nghĩ và nháp bài.
- HS chia nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày bài giải lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nháp bài 2.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nháp bài 3.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nháp bài 4.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
1. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) 
f ) 
g) 
h) 
2. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) 
f) 
g) 
3. Thực hiện phép tính
a) b) 
c) d) 
Bài 4. Tìm x, biết:
a. b.
c. d. e. f.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
Về nhà ôn kỹ quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ.
Xem lại cách trình bày bài trên lớp.
 - Chuẩn bị tiết sau : Ôn lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày / 9/2011
Tuần 4:
Ngày soạn: 11/ 9/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: / 9/2011	 Lớp 7C: / 9/2011
Tiết 4: 	Tên bài giảng: 	
Luyện tập về 
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 	Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS naộm vửừng khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Coự kyừ naờng tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và laứm caực bài toán về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ nhanh choựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập.
- Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, nêu những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV nhận xét và cho điểm. 
- 1 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2
Lý thuyết (10 phút)
? Hãy nêu những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
? Hãy lấy ví dụ minh họa.
- HS nêu nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS lấy mỗi loại một ví dụ.
I. Lý thuyết:
- Nhaọn xeựt: 
Vụựi moùi x Q, ta luoõn coự | x | 0, | x | = |-x|, |x| x 
* Chú ý: 
 | x | = x neỏu x 0
 | x | = -x neỏu x < 0
Hoạt động 2
Bài tập (25 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 1.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- GV chia 4 nhóm HS làm bài tập 2.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS đọc kỹ đề, suy nghĩ và nháp bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS chia 4 nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày bài giải lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1. Thực hiện phép tính:
a) 
b) 12 - 
c) -0,72.
d) -2:
2. Tìm x biết : 
a) = ; b) = - 
c) =2; d) =2 
e) ; 
f) ;
g) ;
h) 2- ;
i) ;
k) 
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
 - Về nhà ôn kỹ khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, nêu những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xem lại cách trình bày trên lớp.
 - Chuẩn bị tiết sau : Ôn lại phần lũy thừa của một số hữu tỉ.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày / 9/2011
Tuần 5:
Ngày soạn: 18/ 9/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: / 9/2011	 Lớp 7C: / 9/2011
Tiết 5: 	Tên bài giảng: 	
Luyện tập về 
Lũy thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 	Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức: Cuỷng coỏ caực qui taộc nhaõn, chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ, qui taộc luừy thửứa cuỷa luừy thửứa, luừy thửứa cuỷa moọt tớch, cuỷa moọt thửụng.
2. Kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng vaọn duùng lũy thừa của một số hữu tỉ vaứo caực daùng toaựn khaực nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi đề bài tập.
- Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, nêu những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- GV nhận xét và cho điểm. 
- 1 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2
Lý thuyết (10 phút)
? Neõu định nghĩa vaứ vieỏt coõng thửực luừy thửứa baọc n cuỷa soỏ hửừu tổ x, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
- GV nhận xét.
- 1 HS trả lời và viết công thức.
- HS khác nhận xét.
I. Lý thuyết:
xn = x.x.x.x
(n thửứa soỏ)
(x Q,n N,n > 1)
- Qui ửụực:
x1 = x, x0 = 1.
xm . xn =  xm+n
xm : xn =  xm-n
(x 0, m n)
 (xm)n = xm.n
(x.y)n = xn . yn
()n = ( y0)
Hoaùt ủoọng 3
Bài tập (25 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài 1
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài 2
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- Yêu cầu HS làm bài 3
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS 1: 
= = 
HS 2: 
 = 
= = 
HS 3: .
=
 =
 = 
 =-853
- HS đọc kỹ đề, suy nghĩ và nháp bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS chia 4 nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn trình bày bài giải lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Baứi tập 1 : Thực hiện phép tính :
a. 
b. 
c. .
* Baứi tập 2:
Vieỏt bieồu thửực dửụựi daùng an
a. 9.33..32
b. 4.25:
* Baứi tập 3:
Tỡm taỏt caỷ n N:
 a) 2.16 2n 4
 b) 9.27 3n 243
Giải:
a) 2.16 2n 4
 2.24 2n 22
 25 2n 22
 5 n 2
 n {3; 4; 5}
b) 9.27 3n 243
 35 3n 35
 n = 5 
Hoạt động 4
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
 - Về nhà ôn kỹ công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
 - Xem lại cách trình bày trên lớp.
 - Chuẩn bị tiết sau : Ôn lại phần tỉ lệ thức.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày / 9/2011
Tuần 6:
Ngày soạn: 25/ 9/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: / 9/2011	 Lớp 7C: / 9/2011
Tiết 6: 	Tên bài giảng: 	
Luyện tập về tỷ lệ thức
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức: - Hoùc sinh naộm vửừng theỏ naứo laứ tổ leọ thửực và hai tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thửực.
 	 - Nhaọn bieỏt ủửụùc tổ leọ thửực vaứ caực soỏ haùng cuỷa tổ leọ thửực.
2. Kĩ năng: Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thửực vaứo giaỷi caực baứi taọp nhanh vaứ ủuựng.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi coõng thửực.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1
Kieồm tra baứi cuừ (7 phút)
? Hãy phát biểu định nghĩa, tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thửực.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2
Củng cố - Bài tập (35 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- GV nhấn mạnh lại tính chất 2 của tỉ lệ thức.
- GV nêu đề bài tập 2.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 49 SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS đọc kỹ đề và suy nghĩ làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nhắc lại tính chất 2 của tỉ lệ thức.
- HS đọc kỹ đề và suy nghĩ làm bài tập 2.
- HS nêu cách làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS khác làm vào nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 1: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a. 7. (- 28) = (- 49) . 4
b. 0,36 . 4,25 = 0,9. 1,7
Bài tập 2: 
Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d 0) ta có tỉ lệ thức 
Chia cả hai vế của đẳng thức ad = bc cho cd (c.d0) ta được:
Baứi 49a, b/SGK
a. = = 
 Laọp ủửụùc tổ leọ thửực.
b. 39: 52 = 
 2,1: 3,5 = = 
 Vỡ 
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
 - Học kỹ lý thuyết.
- Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm, laứm baứi tập còn lại trong SGK.
 - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày 26/ 9/2011
Tuần 7:
Ngày soạn: 02/ 10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 05/ 10/2011	 Lớp 7C: 07/10/2011
Tiết 7: 	Tên bài giảng: 	
Luyện tập 
về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức: Hoùc sinh naộm vửừng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau. 
2. Kĩ năng: - Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau vaứo giaỷi caực baứi taọp nhanh vaứ ủuựng. 
 - Reứn luyeọn khaỷ naờng trỡnh baứy moọt baứi toaựn. 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi coõng thửực.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1
Kieồm tra baứi cuừ (7 phút)
? Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2
Lý thuyết (10 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Yêu cầu HS mở rộng thêm tính chất đối với 3 tỉ số ban đầu bằng nhau.
- 3 HS lần lượt nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS nêu tính chất mở rộng.
I. Lý thuyết:
Tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ số baống nhau:
 = = = 
(bd, b-d)
Mụỷ roọng:
====
(Giaỷ thieỏt caực tổ soỏ ủeàu coự nghúa)
Hoạt động 2
Luyện tập (25 phút)
- Cho HS laứm baứi 60, sgk/31 
? Hãy nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS thaỷo luaọn theo nhoựm làm bài tập 61 SGK. Nhoựm naứo xong trửụực thỡ ủửụùc leõn baỷng trỡnh baứy. 
- Cho HS laứm baứi 64 SGK tr31
- Goùi HS leõn baỷng laứm baứi 
- HS laứm baứi 60 a,b 
- 2 HS leõn baỷng laứm 
- Vaọn duùng tớch trung tổ baống tớch ngoaùi tổ 
- HS hoaùt ủoọng nhoựm baứi 61 
- Nhoựm xong trửụực cử ủaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy 
- Caực nhoựm theo doừi vaứ boồ sung. 
- HS neõu caựch laứm 
- Moọt HS leõn baỷng laứm 
- HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung neỏu caàn 
Baứi 60 sgk /31:
Tỡm x trong tổ leọ thửực :
Baứi 61/sgk/31:
Tửứ 
Tửứ 
=>
Vaọy x=16; y=24; z=30 
Baứi 64/sgk/31:
Goùi soỏ HS 4 khoỏi 6; 7; 8; 9 theo thửự tửù laứ a; b; c; d. Ta coự : vaứ b-d=70
Theo tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ta coự :
 Vaọy a = 315 ; b = 280
 c = 245; d = 210
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
 - Học kỹ lý thuyết.
- Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm, laứm baứi tập còn lại trong SGK.
 - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày 03/ 10/2011
Tuần 8:
Ngày soạn: 09/ 10/2011
Ngày dạy: Lớp 7B: 12/ 10/2011	 Lớp 7C: 14/10/2011
Tiết 8: 	Tên bài giảng: 	
ôn tập chủ đề 1
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức: Hoùc sinh naộm vửừng các phép toán với số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau. 
2. Kĩ năng: - Vaọn duùng các kiến thức đã học ở chủ đề 1 vaứo giaỷi caực baứi taọp nhanh vaứ ủuựng. 
 - Reứn luyeọn khaỷ naờng trỡnh baứy moọt baứi toaựn. 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và tư duy logic.
II. Chuẩn bị của gv và HS:
- Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ghi coõng thửực.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1
Ôn tập lý thuyết (10 phút)
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ nhân, chia hai số hữu tỉ.
? Phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, nêu những nhận xét và chú ý về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
? Neõu định nghĩa vaứ vieỏt coõng thửực luừy thửứa baọc n cuỷa soỏ hửừu tổ x, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
? Hãy phát biểu định nghĩa, tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thửực.
? Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần).
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
I. Ôn tập lý thuyết:
1. Quy tắc cộng, trừ nhân, chia hai số hữu tỉ.
2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
3. Luừy thửứa baọc cuỷa soỏ hửừu tổ
4. Tổ leọ thửực.
5. Tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau.
Hoaùt ủoọng 2
Bài tập (33 phút)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1.
Cho HS laứm baứi 60, sgk/31 
? Hãy nêu cách làm bài tập 2.
- Yêu cầu HS thaỷo luaọn theo nhoựm làm bài 2. Nhoựm naứo xong trửụực thỡ ủửụùc leõn baỷng trỡnh baứy. 
- Cho HS laứm baứi 3
- Goùi HS leõn baỷng laứm baứi 
- Cho HS laứm baứi 4
- Goùi HS trả lời miệng.
 ? Hãy nêu cách làm bài tập 5.
- Yêu cầu HS thaỷo luaọn theo nhoựm làm bài 5. Nhoựm naứo xong trửụực thỡ ủửụùc leõn baỷng trỡnh baứy. 
- HS laứm baứi 1. 
- 2 HS leõn baỷng laứm 
- HS nêu cách làm bài.
- HS hoaùt ủoọng nhoựm baứi 2.
- Nhoựm xong trửụực cử ủaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy 
- Caực nhoựm theo doừi vaứ boồ sung. 
- HS neõu caựch laứm 
- Moọt HS leõn baỷng laứm 
- HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung neỏu caàn 
- HS nháp bài tập 4 và đứng tại chỗ trả lời.
- HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung. 
- HS nêu cách làm bài.
- HS hoaùt ủoọng nhoựm baứi 5.
- Nhoựm xong trửụực cử ủaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy 
- Caực nhoựm theo doừi vaứ boồ sung. 
II. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Tìm x, biết:
a. 
b. 
Bài 3: Tớnh 
Baứi 4: Tỡm x trong caực tổ leọ thửực sau:
a); 
b); 
Baứi 5: Tỡm hai soỏ x, y bieỏt: vaứ x +y = 40.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS học ở nhà (3 phút)
 - Học kỹ lý thuyết.
- Xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm, laứm baứi tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị tiết sau: luyện tập về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc.
IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
 Ngày 10/ 10/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu chon 7 Dep.doc