ỉ Kiến thức :
- Học sinh hiểu được cách nhân hai số hữu tỉ chính là phép nhân hai phân số đó học ở
lớp 6 , nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ
ỉ Kĩ năng :
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng và chớnh xỏc .
ỉ Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
Tuaàn :2 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết :3 Ngày dạy: 31/08/2010 Đ3 . Nhân , chia số hữu tỉ I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu được cỏch nhõn hai số hữu tỉ chớnh là phộp nhõn hai phõn số đó học ở lớp 6 , nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ Kĩ năng : - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng và chớnh xỏc . Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) - HS : Hoùc kú baứi cuừ , laứm baứi taọp veà nhaứ , xem trửụực baứi mụựi III/Tiến trình bài dạy : A.ổn định lớp (ktss)(1') 7 A3: B.Kiểm tra bài cũ: (7') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) C.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . ? Lập công thức tính x, y. +Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. ? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ . - Giáo viên treo bảng phụ ? Nêu công thức tính x:y - Giáo viên y/c học sinh làm ? - Giáo viên nêu chú ý. ? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số . -Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số . -Học sinh lên bảng ghi -1 học sinh nhắc lại các tính chất . -Học sinh lên bảng ghi công thức. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn. -Học sinh chú ý theo dõi -Học sinh đọc chú ý. -Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0) -Phân số (aZ, bZ, b0) 1. Nhân hai số hữu tỉ (5') Với *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ (10') Với (y0) ?: Tính a) b) * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay D . Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 12: E . Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy Tuaàn :2 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết :4 Ngày dạy: 02/09/2010 Đ4 . giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Kĩ năng : - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân chớnh xỏc và khoa học . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK - HS : Bài cũ, SGK III/Tiến trình bài dạy : A. ổn định lớp Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3: B. Kiểm tra bài cũ: (6') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) C. Bài mới: Đ4 . giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?4 _ Giáo viên ghi tổng quát. ? Lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót. - Giáo viên cho một số thập phân. ? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào . - Giáo viên: ta có thể làm tương tự số nguyên. - Y/c học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kq - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0 - Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kq. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - 5 học sinh lấy ví dụ. - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d - Lớp nhận xét. - Học sinh quan sát - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Học sinh phát biểu : + Ta viết chúng dưới dạng phân số . - Lớp làm nháp - Hai học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10') ?4Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì nếu x = thì b. Nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì = 0 nếu x < 0 thì * Ta có: = x nếu x > 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: "xQ ta có ?2: Tìm biết vì 2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15') - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân . * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -() = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + () = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -() = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +() = 3,7.2,16 = 7,992 D. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 18 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 = - (5,17+0,469) = -5,693 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 - vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5 Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn : 3 Tieỏt : 5 Ngày soạn : 05/09/2010 Ngày dạy : 07/09/2010 luyện tập I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh oõn laùi khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng : - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số hửừu tổ chớnh xỏc và khoa học . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem vaứ laứm baứi taọp trửụực ụỷ nhaứ III/Tiến trình bài dạy : A. ổn định lớp : Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3 : B. Kiểm tra bài cũ: (7') * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) c) C. Bài mới : Luyện tập : (32') Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Nêu quy tắc phá ngoặc - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Nếu tìm a. ? Bài toán có bao nhiêu trường hợp - Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra. ? Những số nào trừ đi thì bằng 0. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính - Học sinh đọc đề toán. - 2 học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc. - Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh nhận xét. - 2 học sinh đọc đề toán + Có 2 trường hợp - Học sinh làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Các nhóm hoạt động. - 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung - Các số 2,3 và - 2,3. - Có 2 trường hợp xảy ra - chỉ có số - Hai học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn sử dụng của giáo viên Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0 c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1 Bài tập 29 (tr8 - SBT ) * Nếu a= 1,5; b= -0,5 M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75 = * Nếu a= -1,5; b= -0,75 M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75 Bài tập 24 (tr16- SGK ) Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x- 1.7 = 2,3 x= 4 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6 Bài tập 26 (tr16-SGK ) D. Củng cố: (3') - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân. E. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn :3 Ngaứy soaùn : 06/09/2010 Tieỏt : 6 Ngaứy daùy : 08/09/2010 Đ5 . luỹ thừa của một số hữu tỉ I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . Kĩ năng : - Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp , bảng phụ bài tập 49 - SBT HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem vaứ laứm baứi taọp trửụực ụỷ nhaứ , xem trửụực baứi mụựi III/Tiến trình bài dạy : A.ổn định lớp : Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3 : B. Kiểm tra bài cũ: (7') Tính giá trị của biểu thức * Học sinh 1: * Học sinh 2: C. Bài mới: Đ5 . luỹ thừa của một số hữu tỉ (25') Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số tự nhiên a ? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x. ? Nếu x viết dưới dạng x= thì xn = có thể tính như thế nào . - Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1. - Yêu cầu học sinh làm ?1 Cho a N; m,n N và m > n tính: am. an = ? am: an = ? ? Phát biểu QT thành lời. Ta cũng có công thức: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT - Yêu cầu học sinh làm ?3 Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6. 2; 5 và 10 ? Nêu cách làm tổng quát. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Giáo viên đưa bài tập đúng sai: ?Vậy xm.xn = (xm)n không. - 2 học sinh nêu định nghĩa - 1 học sinh lên bảng viết. - 4 học sinh lên bảng làm ?1 - Lớp làm nháp am. an = am+n am: an = am-n - 1 học sinh phát biểu - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm thi đua. a) 36.32=38 B đúng b) 22.24.23= 29 A đúng c) an.a2= an+2 D đúng d) 36: 32= 34 E đúng 2.3 = 6 2.5 = 10 (xm)n = xm.n - 2 học sinh lên bảng làm a) Sai vì b) sai vì 1. Luỹ thừa với ... . - Rèn kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm. C. Phương phỏp: Trực quan , hỏi đỏp , gợi mở , suy luận , hoạt động nhúm , luyện tập D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra vở ghi 5 học sinh III. Ôn tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ ? -Thế nào là một đơn thức ? -Hãy viết một đơn thức có 2 biến x, y có bậc khác nhau ? -Bậc của đơn thức là gì ? -Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ? -Đa thức là gì ? Cho ví dụ ? -Hãy viết 1 đa thức của biến x có bậc 3 và 4 hạng tử ? -Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức ? -Bậc của đa thức là gì ? GV kết luận. HS phát biểu định nghĩa biểu thức đại số và lấy ví dụ HS lấy ví dụ về đơn thức. Có thể: ; , ..... HS: Là tổng số mũ của phần biến có trong đơn thức HS phát biểu định nghĩa đa thức và lấy ví dụ theo yêu cầu HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất I) Lý thuyết: 1. Biểu thức đại số: VD: , .... 2. Đơn thức: VD: ; , ..... Ta có: x là đơn thức bậc 1 +) 0 là đơn thức không có bậc 3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức VD: Đa thức: có +) hệ số cao nhất là -2 +) hệ số tự do là 1 +) và có bậc 3 2. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 58 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -GV kiểm tra bài làm của một số HS ở dưới -Yêu cầu học sinh chữa bài bạn -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 60 (SGK) Học sinh làm bài tập 58 (SGK vào vở -Hai học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp nhận xét bài bạn Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 60 (SGK) *Dạng I: Tính GTBT Bài 58 (SGK) a) Thay vào bt trên ta được: b) Thay vào bt trên ta được: Bài 60 (SGK) Bể A: 100 lít và vòi 1: 30l/p Bể B: 0 lít và vòi 2: 40l/p -Sau 1 phút lượng nước có trong mỗi bể là bao nhiêu? -GV yêu cầu HS điền các giá 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút Bể A 100+30 130+30 160+30 190+30 400 Bể B 0+40 40+40 80+40 120+40 400 Cả 2 bể 170 (l) 240 (l) 310 (l) 380 (l) 800 (l) trị thích hợp vào trong bảng -Từ đó hãy viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước có trong mỗi bể sau x phút ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 59 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 61 (SGK) H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập H: Hai đơn thức tích có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Vì sao? GV kết luận. -Hai học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 59-SGK -Đại diện học sinh lên bảng điền vào chỗ trống các đơn thức thích hợp Học sinh độc lập làm bài tập 61 vào vở HS nêu cách tính tích các đơn thức -Hai HS lên bảng làm bài tập HS: và là 2 đơn thức đồng dạng vì chúng có cùng phần biến b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong bể A sau x phút (lít) -Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong bể B sau x phút (lít) Dạng II: Thu gọn đơn thức Bài 59 (SGK) Bài 61 Tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc a) Đơn thức có hệ số bằng và có bậc là b) Hướng dẫn về nhà (1 phút) Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức BTVN: 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT) Tiết sau ôn tập tiếp Tieỏt :65 Ngày soạn:05/04/2010 Ôn tập chương IV (tiếp) A. Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức Rèn tính cẩn thận cho học sinh B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giaựo aựn , bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về biểu thức đại số - Hoùc sinh : Thửụực thaỳng – Baỷng phuù nhoựm. C. Phương phỏp: Trực quan , hỏi đỏp , gợi mở , suy luận , hoạt động nhúm , luyện tập D. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau: Là một đơn thức bậc 3 Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức HS2: Cho đa thức: Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Tính và III. Ôn tập: (36 ') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm -Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ? -Tính , ? H: có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ? -Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến? -Hãy tính -Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm -Nêu cách làm của bài tập ? -Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập -Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? GV kết luận. HS làm bài tập 56 (SBT) -Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0 HS làm bài tập 62-sgk HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn -Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần -Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x) -HS lớp nhận xét bài HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-sgk HS nêu cách làm của từng phần trong BT -Đại diện HS lên bảng làm bài tập HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT Bài 56 (SBT) Cho đa thức a) Thu gọn đa thức f(x) b) Tính: Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến b)Tính: c) Vậy là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức a) Ta có: là nghiệm của đa thức A(x) b) Ta có: là nghiệm của đa thức B(x) c) Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) Bài 64 (SGK) Giá trị của phần biến tại là: Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là . Chẳng hạn: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương BTVN: 55, 56 (SGK) Tiết sau ôn tập cuối năm Tiết 65 – 66 – 67 ôn tập cuối năm Muùc tieõu: @ HS cuỷng coỏ kú naờng thửùc hieọn cac pheựp toaựn veà soỏ hửừu tổ, caực pheựp toaựn veà daừy tổ soỏ baống nhau, veừ ủoà thũ haứm soỏ y = ax . @ HS coự kú naờng thoỏng keõ ủieàu tra, tỡm soỏ trung bỡnh coọng, moỏt, nhaọn xeựt caực daỏu hieọu. @ Coự kú naờng thu goùn ủa thửực, coọng trửứ ủa thửực, tớnh giaự trũ bieồu thửực ủaùi soỏ. @ Reứn kú naờng tớnh toaựn, trỡnh baứy lụứi giaỷi. Chuaồn bũ: Ä HS: Laứm caực baứi taọp oõn taọp cuoỏi naờm. Tieỏn trỡnh daùy hoùc: Kieồm tra : Baứi mụựi : Giaựo vieõn Hoùc sinh 1) Theỏ naứo laứ soỏ hửừu tổ? Neõu laùi caực pheựp toaứn veà soỏ hửừu tổ? + HS traỷ lụứi. + HS neõu laùi 4 pheựp toaựn coọng, trửứ, nhaõn, chia caực soỏ hửừu tổ. 1) Soỏ hửừu tổ vaứ caực pheựp toaựn: += -= .= := * GV cho HS laứm BT1a/ /SGK * GV ghi ủeà leõn baỷng. * Thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh trong moọt bieồu thửực nhử theỏ naứo? * GV goùi 1 HS leõn baỷng laứm. * Caực caõu coứn laùi GV cho HS laứm theõm ụỷ nhaứ. * Baứi taọp 1a / SGK + HS theo doừi . + 1 HS traỷ lụứi. + 1 HS leõn baỷng laứm. Caực HS coứn laùi laứm taùi choó. + HS khaực theo doỷi vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. + HS laứm tửụng tửù caõu a. a) 9,6.2– : = 9,6. – .4 = 24 – = –970 * GV hửụựng daón HS laứm * Baứi taọp 2 / SGK a) x 0 ; b) x 0 Giaựo vieõn Hoùc sinh * GV cho HS laứm BT4 /SGK * GV cho HS ủoùc ủeà baứi toaựn. g Goùi x, y, z laàn lửụùt laứ tieàn laừi 3 ủụn vũ kinh doanh ta coự gỡ? g Theo tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau ta coự gỡ? g Theo ủeà ta coự gỡ? * GV cho HS hoùc sinh theo nhoựm. * Baứi taọp 4 / SGK + 1 HS ủoùc ủeà. x + y+ z = 560 + HS hoùc nhoựm. Goùi x, y, z laàn lửụùt laứ tieàn laừi 3 ủụn vũ kinh doanh ta coự : vaứ x + y + z = 560 ta coự: = Vaọy: tieàn laừi 3 ủụn vũ laàn lửụùt laứ 80; 200; 280 (trieọu ủoàng). * GV cho HS ủoùc ủeà. * Neõu laùi caựch kieồm tra moọt ủieồm coự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ hay khoõng? * GV chia lụựp thaứnh 3 nhoựm kieồm tra 3 ủieồm A, B, C. * Sau ủoự GV cho HS caực nhoựm trỡnh baứy. * Baứi taọp 5 / SGK + HS neõu: thay toaù ủoọ x, y vaứo ủoà thũ haứm soỏ. + HS laứm theo nhoựm, moói nhoựm kieồm tra moọt ủieồm. + ẹaùi dieọn caực nhoựm leõm baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi cuỷa nhoựm mỡnh. y=-2x+. Kieồm tra A(0; ): Thay x=0, y= vaứo y=-2x+, ta coự: =-2.0+ hay = (ủuựng) Vaọy A(0; ) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y=-2x+ ẹieồm B khoõng thuoọc, ủieồm C thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y=-2x+. * GV cho HS ủoùc ủeà baứi toaựn. a) Daỏu hieọu caàn tỡm hieồu ụỷ ủaõy laứ gỡ ? + GV goùi 1 HS leõn baỷng laọp baỷng taàn soỏ. * Baứi taọp 8 / SGK + 1 vaứi HS. + Saỷn lửụùng vuù muứa moọt xaừ. + 1 HS leõn baỷng laứm. Caực HS khaực laứm taùi choó. a) Saỷn lửụùng vuù muứa moọt xaừ. * Baỷng "taàn soỏ" : x 31 34 35 36 38 40 42 44 n 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120 Giaựo vieõn Hoùc sinh * GV goùi 1 HS leõn baỷng veừ bieồu ủoà. * Moỏt laứ bao nhieõu? * GV cho HS leõn baỷng tớnh soỏ trung bỡnh coọng. * Baứi taọp 8 / SGK + 1 HS. + Moỏt cuỷa daỏu hieọu laứ 35. + 1 HS leõn baỷng HS coứn laùi laứm vaứo vụỷ. b) Veừ bieồu ủoà: c) Moỏt cuỷa daỏu hieọu laứ : Mo = 35 d) Soỏ trung bỡnh coọng: = 37 * GV goùi 3 HS leõn baỷng cuứng luực tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực taùi caực giaự trũ cho trửụực cuỷa c. * Baứi taọp 9 / SGK + 3 HS leõn baỷng laứm cuứng luực. + Caực HS coứn laùi laứm taùi choó theo nhoựm, moói nhoựm laứm vaứ kieồm tra moọt caõu. * Taùi c = 0,7 ta coự: 2,7.(0,7)2 – 3,5.0,7 = – 1,127 Vaọy, giaự trũ bieồu thửực taùi c = 0,7 laứ – 1,127. Tửụng tửù khi c=; c=1 giaự trũ bieồu thửực laàn lửụùt laứ 2,03; 9,3 (gaàn ủuựng). * GV goùi 3 HS leõn baỷng laứm. * Baứi taọp 10 / SGK + 3 HS leõn baỷng laứm. + Caực HS coứn laùi laứm taùi choó theo nhoựm, moói nhoựm laứm vaứ kieồm tra moọt caõu. A = x2 – 2x – y2 + 3y –1 B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 a) A + B – C = = – 4x2 + 2xy – 4x – 5y2 + 9y + 8 b) 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10 c) – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 Daởn doứ : ð Xem laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc tửứ ủaàu HKII ủeỏn nay. ð Xem kú : caựch laọp baỷng taàn soỏ, veừ bieồu ủoà ủoaùn thaỳng, tớnh soỏ trung bỡnh coọng, tỡm moỏt cuỷa daỏu hieọu, ð Xem kú : Caựch tớnh gaựi trũ cuỷa moọt bieồu thửực ủaùi soỏ, coọng trửứ ủa thửực, ủa thửực moọt bieỏn, tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn. ð OÂN TAÄP THAÄT Kể chuaồn bũ thi HKII.
Tài liệu đính kèm: