Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 45 - Tuần 25: Ôn tập chương II ( tiết 2 )

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết  45 - Tuần 25: Ôn tập chương II ( tiết 2 )

A/ Mục tiêu :

 Tiếp tục ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác đều, định lý Py – ta – go thông qua các bài tập.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, phấn màu.

 HS : Thước thẳng, êke.

C/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 45 - Tuần 25: Ôn tập chương II ( tiết 2 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT : 45
TUẦN : 25	ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2 )
A/ MỤC TIÊU : 
 TIẾP TỤC ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC, CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC, TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU, ĐỊNH LÝ PY – TA – GO THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, ÊKE, PHẤN MÀU.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (7 PHÚT )
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI ĐỀ BÀI NHƯ SAU VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG CHỌN THEO CẦU
CÂU
ĐÚNG
SAI
1/ TAM GIÁC VUÔNG CÓ MỘT GÓC BẰNG 450 LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÂN
X
2/ GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC LỚN HƠN GÓC TRONG KỀ VỚI NÓ.
X
3/ NẾU BA GÓC CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
X
4/ TAM GIÁC CÂN CÓ MỘT GÓC BẰNG 600 LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
X
5/ NẾU HAI CẠNH VÀ MỘT GÓC CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ MỘT GÓC CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
X
6/ NẾU GÓC B LÀ GÓC ĐÁY CỦA TAM GIÁC CÂN THÌ GÓC B LÀ GÓC NHỌN.
X
.
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 30 PHÚT )
BT 70 TRANG 141 ( SGK ) :
GV: CHO HS ĐỌC ĐỀ BÀI VÀ CHO MỘT HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL CỦA BÀI ( GV CÓ THỂ HƯỚNG DẪN HS VẼ TAM GIÁC CÂN ) 
GT DABC CÂN TẠI A
 BM = CN
 BH ^AM ; CK ^ AN
 O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HB VÀ KC
KL A/ DAMN CÂN
 B/ BH = CK
 C/ AH = AK 
 D/ DOBC LÀ TAM GIÁC GÌ ?
 E/ KHI GÓC BAC BẰNG 600 
 VÀ BM = CN = BC 
 TÍNH SỐ ĐO CÁC GÓC CỦA DAMN
 DBOC LÀ TAM GIÁC GÌ ?
GV: ĐỂ CHỨNG MINH DAMN LÀ TAM GIÁC CÂN TA CẦN CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ? YÊU CẦU HS LÊN BẢNG CHỨNG MINH.
GV: MUỐN CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG HAY HAI GÓC BẰNG NHAU TA CÓ THỂ LÀM SAO ?
HS: TA CÓ THỂ ĐƯA HAI ĐOẠN THẲNG ĐÓ HAY HAI GÓC ĐÓ LÀ HAI CẠNH HAY HIA GÓC TƯƠNG ỨNG CỦA HAI TAM GIÁC RỒI CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG CHỌN HAI TAM GIÁC VÀ XÉT HAI TAM GIÁC ĐÓ.
GV: TƯƠNG TỰ CHO HS LÊN BẢNG XÉT HAI TAM GIÁC AHB VÀ AKC ĐỂ CM AH = CK
GV: CHO HS NHÌN TRỰC QUAN VÀ CHO BIẾT DBOC LÀ TAM GIÁC GÌ ?
HS:CÓ THỂ LÀ TAM GIÁC CÂN.
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG CHỨNG MINH.
GV: CÓ THỂ CHO HS VẼ LẠI HÌNH HAY ĐƯA HÌNH VẼ SẴN LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI.
* HÃY TÍNH SỐ ĐO CÁC GÓC CỦA DAMN
KHI ĐÓ DOBC LÀ TAM GIÁC GÌ
BT 105 TRANG 111 ( SBT ) :
 GV: ĐƯA SẴN HÌNH VẼ LÊN BẢNG PHỤ VÀ YÊU CẦU HS THỰC HIỆN TÍNH AB. BIẾT AE ^ BC TẠI E, AE = 4 CM , AC = 5 CM , BC = 9 CM .
GV: MUỐN TÍNH AB TA CẦN PHẢI BIẾT ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG NÀO ?
GV: MUỐN BIẾT ĐOẠN BE TA CẦN BIẾT ĐOẠN NÀO ? SAU ĐÓ CHO HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN TÍNH.
HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ ( 5 PHÚT )
GV: NÊU CÁCH CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU ?
HS:
HS: TA CHỨNG MINH TAM GIÁC ĐÓ CÓ HAI CẠNH HAY HAI GÓC BẰNG NHAU ( AM = AN HAY )
HS: TA CÓ ( DABC CÂN TẠI A) Þ 
XÉT DABM VÀ DCAN CÓ :
AB = AC ( DABC CÂN TẠI A) ; ; BM = CN ( GT )
VẬY DABM = DCAN ( C – G – C ) 
Þ ( HAY AM = AN ) Þ DAMN CÂN TẠI A.
B/ XÉT DMBH VUÔNG TẠI H VÀ DBCK VUÔNG TẠI K CÓ ;
 ( THEO CÂU A/ ) ; MB = NC ( GT )
VẬY DMBH = DBCK ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN )
Þ BH = CK
C/ XÉT DABH VUÔNG TẠI H VÀ DNCK VUÔNG TẠI K CÓ ;
BH = CK ( THEO CÂU B/ ) ; AB = AC ( DABC CÂN TẠI A )
VẬY DABH = DACK ( CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN )
Þ AH = AK
D/ TA CÓ : 
 ÞVẬY DBOC CÂN TẠI O 
E/ 
HS: KHI GÓC BAC BẰNG 600 THÌ DABC LÀ TAM GIÁC ĐỀU Þ
= 600 VÀ 2 TAM GIÁC DAMB ,DANC LÀ HAI TAM GIÁC CÂN BẰNG NHAU DO ĐÓ : == 300
VẬY 1800 – ( 300 + 300 ) = 1200
HS: TRONG DBMH VUÔNG TẠI H CÓ GÓC M BẰNG 300 NÊN GÓC HBM BẰNG 600 Þ = 600 NÊN DOBC CÂN ( THEO CÂU D ) CÓ MỘT GÓC BẰNG 600 NÊN LÀ TAM ĐỀU.
HS: TA PHẢI BIẾT ĐỘ DÀI ĐOẠN BE.
HS: TA PHẢI BIẾT ĐỘ DÀI ĐOẠN EC.
HS:
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAEC VUÔNG TẠI E CÓ : 
AC2 = AE2 + EC2 
Þ EC2 = AC2 – AE2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9
Þ EC = CM = 4 CM 
DO BC = BE + EC Þ BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 CM.
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAEB VUÔNG TẠI E CÓ : 
AB2 = AE2 + EB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52 
Þ AB = CM » 7,2 CM.
HS:
_ MUỐN CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN TA CHỨNG MINH TAM GIÁC ĐÓ CÓ HAI CẠNH HAY HAI GÓC BẰNG NHAU.
_ MUỐN CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC ĐỀU TA CHỨNG MINH TAM GIÁC ĐÓ :
 + CÓ BA CẠNH BẰNG NHAU HAY BA GÓC BẰNG NHAU.
 + LÀ MỘT TAM GIÁC CÂN CÓ MỘT GÓC BẰNG 600 
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 2 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC LÝ THUYẾT, XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI. 
_ BÀI TẬP NHÀ 106, 107, 108 SBT TRANG 111.
_ CHUẨN TIẾT SAU KIỂM TRA CHƯƠNG II. 
*RÚT KINH NGHIỆM :. ...
TUẦN : 25	TIẾT : 46	
KIỂM TRA CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU : 
_ GIÚP HS TÁI HIỆN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
_ CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC.
_ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : ĐỀ BÀI 
HS : CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở CHƯƠNG III, DỤNG CỤ HỌC TẬP
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV : PHÁT ĐỀ VÀ GHI BIỂU THỜI GIAN LÊN BẢNG.
HS : NHẬN ĐỀ VÀ LÀM BÀI.
ĐỀ BÀI
BÀI 1 : CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU : ( 2 ĐIỂM ) 
1/ TRONG TAM GIÁC VUÔNG CÂN MỖI GÓC Ở ĐÁY CÓ SỐ ĐO LÀ :
	A/ 600	B/ 450	C/ 300	D/ TẤT CẢ ĐỀU SAI.
2/ CHO HÌNH VẼ : DABC = DADC THEO TRƯỜNG HỢP : 
HÌNH 1
	A/ CẠNH - GÓC - CẠNH 
	B/ GÓC – CẠNH - GÓC .
	C/ CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG 
 (THEO TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG ) .	D/ CẠNH GÓC VUÔNG – CẠNH GÓC VUÔNG
 ( THEO TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG )
3/ SỐ ĐO CỦA GÓC C1 TRONG HÌNH 2Õ LÀ :
HÌNH 2
A/ 540
B/ 1260
C/ 450.
D/ KHÔNG TÍNH ĐƯỢC.
4/ THÊM YẾU TỐ NÀO BẰNG NHAU ĐỂ DABC = DADE Ở HÌNH 3 BẰNG NHAU :
HÌNH 3
A/ AC = AE
B/ 
C/ .
D/ Û HAI CÂU A/ VÀ C/ ĐỀU ĐÚNG
BÀI 2 : ĐÁNH DẤU “ X ” VÀO Ô TRỐNG “” CHO THÍCH HỢP ( 2 ĐIỂM ):
CÂU
ĐÚNG
SAI
1/ NẾU BA GÓC CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
..
..
2/ TAM GIÁC CÂN CÓ MỘT GÓC BẰNG 600 LÀ TAM GIÁC ĐỀU.
..
..
3/ NẾU HAI CẠNH VÀ MỘT GÓC CỦA TAM GIÁC NÀY BẰNG HAI CẠNH VÀ MỘT GÓC CỦA TAM GIÁC KIA THÌ HAI TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU.
..
..
4/ NẾU GÓC B LÀ GÓC ĐÁY CỦA TAM GIÁC CÂN THÌ GÓC B LÀ GÓC TÙ
..
..
BÀI 3 : ( 3 ĐIỂM ) DỰA VÀO HÌNH 4 TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG HC BIẾT : AH ^ AC TẠI H, AD =10 CM, AH = 8 CM, CD = 14 CM. HÃY CHO BIẾT DCHD LÀ TAM GIÁC GÌ? TAM GIÁC ACD CÓ PHẢI LÀ TAM GIÁC VUÔNG KHÔNG? VÌ SAO ?
HÌNH 4
GIẢI
BÀI 3 : ( 3 ĐIỂM ) CHO DABC CÂN TẠI A. GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC. TỪ M KẺ MH ^ AB (H Ỵ AB) VÀ 
MK ^ AC ( K Ỵ AC ) . CHỨNG MINH : A/ MH = MK ; B/ DAMH = DAMK
GIẢI
...........................................................................
ĐÁN ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
BÀI 1 : MỖI CÂU ĐÚNG 0,5 ĐIỂM : 1B	; 2A	; 3A	; 4D
BÀI 2 : MỖI CÂU ĐÚNG 0,5 ĐIỂM : 1 SAI ; 2 ĐÚNG; 3 SAI; 4 SAI
BÀI 3 : 3 ĐIỂM :
HÌNH 4
 ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY – TA – GO VÀO DAHD ( = 900)
AD2 = AH2 + HD2 	0,25 ĐIỂM
102 = 82 + HD2	0,25 ĐIỂM
HD2 = 102 – 82 	0,25 ĐIỂM
HD2 = 100 – 64 = 36	0,25 ĐIỂM
=> HD = 6 	0,25 ĐIỂM
DO CH + HD = CD 	
=> CH = CD – HD 	0,25 ĐIỂM
VẬY CH = 14 – 6 = 8 CM.	0,25 ĐIỂM
 XÉT DAHC CÓ : 	= 900 	0,5 ĐIỂM
 	CH = AH = 8 CM.	0, 5 ĐIỂM
VẬY TAM GIÁC AHC LÀ TAM GIÁC VUÔNG CÂN TẠI H. 	0,25 ĐIỂM
BÀI 4 : 3 ĐIỂM : ( HÌNH VẼ VÀ GIẢ THIẾT KẾT LUẬN ĐÚNG 1 ĐIỂM)
A/ XÉT DBMH (= 900) VÀ DCMK (= 900) CÓ : 	
	 = (DABC CÂN TẠI A)	0,25 ĐIỂM
	MB = MC (GT)	0,25 ĐIỂM
VẬY DBMH = DCMK (CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN)	0,25 ĐIỂM
	=> MH = MK	0,25 ĐIỂM
B/ XÉT DAMH (= 900) VÀ DAMK (= 900) CÓ :
	AM CẠNH CHUNG
	MH = MK ( THEO CÂU A/)
VẬY DAMH = DAMK (CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG)	0,25 ĐIỂM
HỌC LÀM CÁCH KHÁC MÀ ĐÚNG VẪN ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc