MỤC TIÊU :
-Kiến thức: H/s giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất.
- Kĩ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhật biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- Thái độ: Cẩn thận khi suy luận.
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp, học tập theo nhóm
III/ CHUẨN BỊ :
- Thước thẳng, thước đo góc.
VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp: (1)
Tuần : 1 Ngày soạn :18/08/2009 Tiết : 1 Ngày dạy : 19/08/2009 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức: H/s giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất. - Kĩ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhật biết được các góc đối đỉnh trong một hình. - Thái độ: Cẩn thận khi suy luận. II/ PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, học tập theo nhóm III/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, thước đo góc. VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Giới thiệu chương 1: (2’) 3/ Bài mới : HĐ của GV Hoạt động 1 (20’) - G/v : Đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh, không dối đỉnh - G/v : giới thiệu : Ô1,Ô2 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia suy ra ô1,ô2 là 2 góc đối đỉnh 1 2 M M1 và M2 không phải là góc đối đỉnh - vậy thế nào là hai góc đối đỉnh : H/s đọc định nghĩa và nhắc lại - Cho H/s làm ?2 - Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành các cặp góc đối đỉnh - vậy M1, M2 sao không phảo là 2 góc đối đỉnh - Cho xoy, em hảy vẽ góc đối đỉnh xoy? - Quan sát 2 góc đối đỉnh, em hảy ước lượng độ lớn 2 góc ô1và ô3, ô2 và ô4 như thế nào ? Hoạt động 2 (18’) - Hãy dùng thước đo lại cho nhận xét? Gọi H/s lên bảng - Dựa vào tính chất 2 góc kề bù đã học lớp 6 giải thích vì sao ô1 = ô3 - Có nhận xét gì về tổng ô1 + ô3 ? vì sao ?tương tự ô2+ô3 từ (1) và (2) suy ra điều gì ? HĐ của HS 1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh: x y’ x’ y - Ô1,Ô2 có chung đỉnh O cạnh Oy là tia đối cạnh Ox Cạnh Oy’ là tia đối cạnh Ox’ Định nghĩa : (sgk) ?2 ô2, ô4 cũng là 2 tia đối đỉnh vì oy’ là tia đối ox’ ox’ là tia đối oy’ 3 1 2 4 2/ Tính chất 2 góc đối đỉnh : Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4 O 1 3 Ô1 + Ô2 = 1800 (vì 2 góc kề bù) (1) Ô2 + Ô3 = 1800 ( kề bù) (2) Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 Ô1 = Ô3 Nêu tính chất : (sgk) 4/ Củng cố : (3’) Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc = nhau có đối đỉnh không ? Về học thuộc định nghĩa. Tính chất 5/ Dặn dò: (1’) rèn luyện thêm kĩ năng suy luận và trình bày Làm bt và chuẩn bị tiết LT Tuần : 1 Ngày soạn : 20/08/2009 Tiết : 02 Ngày dạy : 21/08/2009 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối định, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. - Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước - Thái độ: Tập suy luận và trình bày 1 bài tập II/ PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nhóm, gợi mở III/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ VI/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh, đe85t tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh HS2 : Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình, bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau. 3/ Tổ chức luyện tập HĐ của GV Hoạt động 1 (10’) - Em hãy dùng thước đo góc vẽ góc - Như thế nào là 2 góc kề bù ? em hãy vẽ góc ABC’ kề bù với ABC - Tổng 2 góc kề bù thì = bao nhiêu độ? - Muốn vẽ C’BA’ kề bù với ABC’ thì ta phải làm như thế nào ? - Như thế nào là 2 góc đối đỉnh?nhìn vào hình em nào cho biết góc A’BC’ như thế nào với ABC HĐ của HS Bài 5: a) Dùng thước đo góc vẽ ABC =560 - Vẽ tai BC’ là tai đối của tia BC ta được ABC’ là góc kề bù ABC ta có : ABC và ABC’ là hai góc kề bù Nên ABC + ABC’ = 1800 ABC’ = 1800 – ABC = 1240 c) vẽ tai BA’ là tai đối BA vậy C’BA’là góc kề bù với ABC’ ta thấy góc ABC và A’BC’ là 2 góc đối đỉnh nên : ABC = A’BC’ = 560 Hoạt động 2 (25’) - G/v : Hs đọc đề bài 6/83. - Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào? - Gọi hs lên bảng vẽ hình - dựa vào bài toán và hình vẽ em hãy cho biết bài toán này cho điều gì và tìm điều gì? - H/s lên bảng tóm tắt - g/v : cho biết số đo của góc Ô1 - biết Ô1 ta có thể tìm được Ô2 được không? Vì sao? - tương tự tính góc Ô4 = ? còn cách nào khác? Ô2 và Ô4 như thế nào? - G/v cho hoạt động nhóm bài 7 - Một em lên bảng vẽ hình bài toán - em hãy nêu tên các cặp góc = nhau - vì sao chúng = nhau, dựa vào đâu? - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình - G/v : Qua hình vẽ các em có nhận xét gì ? về 2 góc = nhau thì chưa chắc đối đỉnh 1/ Bài 6/83 : - vẽ xOy = 470 - vẽ tia đối Ox’ của tai Ox - vẽ tia đối Oy’ của tai Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O Cho xx’ yy’ = O Ô1 = 470 Tìm Ô2, Ô3, Ô4 = ? Ta có : Ô1 = Ô3 = 470 ( T/c 2 góc đối đỉnh) Mà Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề bù) Vậy Ô2 = 1800 – Ô1 = 1800 – 470 = 1330 Ta lại có : Ô3 + Ô4 = 1800 (kề bù) Nên Ô4 = 1800 – 470 = 1330 2/ Bài 7: 3/ Bài 8: 4/ Củng cố : (3’) Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu T/c của 2 góc đối đỉnh Làm bài tập 7/74 (Sbt) 5/ Dặn dò: (1’) Rèn luyện thêm kĩ năng suy luận và trình bày Làm bt và chuẩn bị bài mới Tuần : 02 Ngày soạn : 27/08/2009 Tiết : 03 Ngày dạy : 28/08/2009 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: Hs giải thích thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. + Công nhận T/c có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a + Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. -Thái độ: Rèn luyện thêm kĩ năng suy luận và trình bày. II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, Vấn đáp, nhóm III/ CHUẨN BỊ : - Thước, Eke, giấy rời VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) HS1 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Nêu t/c 2 góc đối đỉnh Vẽ xAy = 900. Vẽ xAy’ đối đỉnh với xAy Cả lớp nhận xét đánh giá bài của bạn G/v : 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. 3/ Bài mới : HĐ của GV Hoạt động 1 (12’) - g/v ; cho cả lớp làm bài ?1 - các em sau khi gấp xong. Nhận xét nếp gấp của tờ giấy như thế nào với nhau? Các góc của nếp gấp như thế nào? - g/v : Nhìn vào hình vẽ, em cho biết bài toán cho điều gì và tìm điều gì ? - dựa vào đâu ta biết được xOy = 900 ? y’Ox = ? » x’Oy = ? - Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc - G/v : giới thiệu ký hiệu Hoạt động 2 (13’) - Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? - Cho điểm O nằm trên đường thẳng a, vẽ đường thẳng b đi qua a và vuông góc với a - tương tự cả lớp làm ?3 theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - G/v : Đưa bảng phụ – cả lớp làm bài 1 (sgk) - hs đứng tại chỗ phát biểu bài Bài 2: câu nào đúng? Sai? 2 đt ┴ thì cắt nhau 2 đt cắt nhau thì vuông góc Hoạt động 3 (10’) - G/v : cho bài toán: cho đoạn thẳng AB vẽ trung điểm I của AB. Qua trung điểm I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB - G/v : vậy đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn AB - Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? - Điều kiện để đường thẳng trở thành đường trung trực - G/v : Giới thiệu điểm đối xứng HĐ của HS 1/ Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc : ?1 tập làm theo hình 3 ?2 Cho xx’ yy’ = {o} xOy = 900 Tìm xOy’ = x’Oy = x’Oy’ = 900 Giải : Có xOy = 900 (theo đầu bài) y’Ox = 1800 – xOy ( T/c 2 góc kề bù) » y’Ox = 900 có : x’Oy = y’Ox = 900 ( đối đỉnh) - 2 đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông * Ký hiệu : xx’ ┴ yy’ 2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc : ?3 ?4 có và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với đt a cho trước Bài 1 : sgk Cắt nhau tạo thành 4 góc vuông a ┴ a’ Bài 2 : Đúng Sai Ô1 ≠ 900 3/ Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng: * Định nghĩa : (sgk) - Vuông góc, đi qua trung điểm - d là trung trực của đoạn AB Ta nói: A và B đối xứng với nhau qua I 4/ Củng cố : (3’) Cho đoạn thẳng CD = 3cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn ấy Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc? Lấy VD thực tế về 2 đt vuông góc 5/Dặn dò : (1’) Học thuộc đn 2 đt vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng Làm bt 13, 14, 15, 16, 17, 18 (sgk) Bài 10, 11 / 75 (sbt) Tuần : 02 Ngày soạn : 28/08/2009 Tiết : 4 Ngày dạy : 29/08/2009 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giải thích thế nào là 2 đt vuông góc với nhau - Kĩ năng: Biết vẽ đt đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đt cho trước – biết vẽ trung trực của 1 đoạn thẳng. - Thái độ: Bước đầu tập suy luận – dùng thước thành thạo. II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, học tập theo nhóm II/ CHUẨN BỊ : - Thước eke, bảng phụ, giấy rời III/ HOẠT ĐỘNG : 1/ Ổn định lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’) HS1 : Thế nào là 2 đt vuông góc ? HS2 : Cho đt a, điểm O thuộc a. Hãy vẽ đt b đi qua điểm O và vuông góc với đt a HS3 : Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? vẽ đường trung trực 3/ Luyện tập : HĐ của GV Hoạt động 1 (22’) - G/v : cho cà lớp làm bài 17 - Gọi hs lên nhận xét bài - G/v : đưa bảng phụ - kiểm tra xem 2 đt a và a’ có vuông góc với nhau ? - G/v : gọi hs đọc đề bài 1 hs lên bảng làm HĐ của HS 1/ Bài 17: Kết qủa : a) a ┴ a’ b) a ┴ a’ c) a ┴ a’ 2/ Bài 19: Trình tự 1 : - Vẽ d1 tùy ý - Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600 - lấy điểm A tùy ý trong góc d1Od2 - vẽ AB ┴ d1 tại B ( B thuộc d1) - vẽ BC ┴ d2 ( C thuộc d) Trình tự 2 : - vẽ 2 đt d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành 600 - lấy B tùy ý trên tia Od1 - vẽ đoạn BC ┴ Od2 , điểm C thuộc d2 - vẽ đoạn BA ┴ Od1 , điển A nằm trong góc d1Od2 Hoạt động 2 (15’) GV cho HS đọc đề bài 20 trang 27 SGK. GV: Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A,B,C có thể xảy ra? GV : Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A,B,C. GV : gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vè ne ... 2/ KT bài cũ : HS1 : Phát biểu TH = Nhau c.g.c Chữa bài 30 SGK G/v : tại sao ở đây không áp dụng TH c.g.c để kết luận 2 D ABC và D A’B’C’ bằng nhau Vì ABC không phải là góc xen giữa của 2 D 3/ Luyện tập : Bài 1 : Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy điểm k và E khác M. Nối EB,EC,KB,KC hãy chỉ ra các D = nhau G/v : ngoài hình mà bạn vẽ trên bảng em còn vẽ được hình nào khác không ? G/v : ngoài hình mà bạn vẽ trên bảng em còn vẽ được hình nào khác không ? Bài 44/101 SBT G/v : đưa bảng phụ Cho D AOB có OA = OB Tia phân giác của Ô cắt AB ở D Chứng minh : DA = DB OD ^ AB G/v : kiểm tra một vài nhóm H/s thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở TH M nằm ngoài KE D BEM = D CEM ( vì M1 = M2 = 1v) EM chung BM = CM (gt) Þ D BKM = D CKM ( c.g.c) D BKE = D CKE ( vì BE = EC, BK = CK, KE chung) (c.c.c) b) TH M nằm giữa K và E - D BKM = D CKM (cgc) Þ KB = KC - D BEM = D CEM (cgc) Þ EB = EC - D BKE = D CKE (ccc) H/s hoạt động theo nhóm GT D AOB : OA = OB Ô1 = Ô2 KL a) DA = AB b) OD ^ AB Chứng minh : D OAD và D OBD có : OA = OB (gt) Ô1 = Ô2 (gt) AD chung Þ D OAD = D OBD (cgc) Þ DA = DB ( cạnh tương ứng) b) và D1 = D2 ( góc tương ứng) mà D1 + D2 = 1800 (kề bù) Þ D1 = D2 = 900 hay OD ^ AB Đại diện một nhóm lê trình bày bài giải H/s : cả lớp nhận xét 4/ Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài giải Oân tập các bài đã học , làm BT 46,48 SBT Tuần : 14 Ngày soạn : 05/12/2005 Tiết : 28 Ngày dạy : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA HAI TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC I/ Mục đích : Nắm được TH = nhau g.c.g Biết vận dụng vào chứng minh Vẽ D khi biết một cạnh và 2 góc kề II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, Compa, đo độ, bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Phát biểu Th = nhau của 2 D c.c.c và c.g.c Vẽ hình minh họa 3/ Bài mới : Bài toán : Vẽ D ABC biết BC = 4cm, B =600 , C = 400 G/v : H/s nhắc các bước làm H/s nhắc lại G/v : H/s lên bảng vẽ hình G/v : Trong D ABC, B và C là 2 góc kề cạnh BC G/v : trong DABC cạnh AB kề với những góc nào ? cạnh AC ? G/v : làm ?1 - vẽ thêm D A’B’C’ có : B’ = 600, C = 400 B’C’ = 4cm G/v : em hãy do và cho NX về độ dài cạnh AB và A’B’ G/v : NX gì về 2 D ABC và D A’B’C’ G/v : nói T/c và h/s nhắc lại G/v : DABC và D A’B’C’ theo TH = nhau g.c.g khi nào ? G/v : còn cạnh nào , góc nào khác nữa ? G/v : làm ?2 Tìm các D = nhau ở mỗi hình G/v : nhìn hình 96 hãy cho biết 2 D vuông = nhau khi nào ? HQ1 : G/v : xét hệ qủa 2 : H/s đọc hệ qủa 2 G/v : vẽ hình H/s ghi GT, KL G/v : H/s nhắc lại hệ qủa 2 1/ Vẽ D biết 1 cạnh và hai góc kề : Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Trên cùng nửa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho : BCx = 600 , Bcy = 400 H/s : trả lời 2/ Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc : H/s : NX AB = A’B’ D ABC và D A’B’C’ có : BC = B’C’ = 4cm B = B’ = 600 AB = A’B’ ( do đo được) Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.g.c) Nếu DABC và D A’B’C’ có : B = B’ BC = B’C’ C = C’ Thì D ABC = D A’B’C’ (g.c.g) H/s : trình bày 3/ Hệ qủa : - Khi có 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của D này = 1 góc vuông và 1 cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của D kia GT D ABC , Â=900 D DEF , D = 900 BC = EF , B = Ê KL D ABC = D DEF Chứng minh : Xét D ABC và D DEF có : B = E ( gt) BC = EF ( gt) C =  – B = 900 – B F = D – Ê = 900 – Ê Þ D ABC = D DEF (g.c.g) 4/ Luyện tập : G/v : Phát biểu TH = nhau g.c.g G/v : làm bài tập 34/123/SGK H/s : trả lời tại chỗ 5/ Hướng dẫn về nhà : Học thuộc và hiểu rõ th = nhau của 2 D Làm BT 35,36,37 / SGK Tuần : 15 Ngày soạn : 12/12/2005 Tiết : 29 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 1 I/ Mục đích : Khắc sâu kiến thức chứng minh 2 D = nhau theo g.c.g từ chứng minh 2D = nhau suy ra các cạnh còn lại. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi GT, KL, cách trình bày bài giải . II/ Chuẩn bị : Thước kẻ, thước đo độ, bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT Bài cũ : HS1 : Phát biểu trường hợp = nhau của D g.c.g Vẽ hình ghi gt, kl Chữa bài : 35/123 SGK 3/ Luyện tập : Bài 37/123 SGK : G/v : đưa hình vẽ lên bảng H/s quan sát và trả lời câu hỏi G/v : trên các hình 101, 102 , 103 có các D nào = nhau ? vì sao ? Bài 38/124/SGK: G/v : yêu cầu H/s ghi GT, KL vẽ hình G/v : gợi ý nối AD G/v : để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm ntn? G/v : H/s trình bày bài Cả lớp làm bài * Dạng về 2 D = nhau : Bài : cho D ABC , B = C tia phân giác B cắt AC ở D, tia phân giác C cắt AB ở E . So sánh độ dài BD và CE G/v : hướng dẫn h/s vẽ hình + Vẽ cạbg BC + Vẽ góc B < 900 + Vẽ góc C = B 2 cạnh còn lại cắt nhau tại A GT D ABC, B = C ABD = DBC, ACE = ECB KL So sánh BD với CE G/v : ta chỉ cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau ? H/s : Hình 101 có D ABC và D FDE với B = D = 800 BC = DE = 3 C = Ê ( vì C = 400, Ê = 1800 – (800 +600) = 400) ÞD ABC = DFDE ( g.c.g) H/s : Hình 102 không có D nào = nhau H/s : Hình 103 có : Xét DNRQ và DRNP có : N1 = 1800 – (600 + 400) = 800 R1 = 1800 – (600 + 400) = 800 N1 = R1 = 800 NR là cạnh chung R2 = N2 = 400 Þ DNRQ = DRNP ( g.c.g) GT AB // CD, AC//BD KL AB = CD, AC = BD -H/s : Để chứng minh AB = CD, AC = BD cầb chứng minh DABD = DDCA do AB // CD Þ Â1 = D1 ( so le trong) vì AC // BD Þ Â2 = D2 ( so le trong) cạnh AD chung Þ DABD = DDCA ( g.c.g) Þ AB = DC, AC = BC ( cạnh tươngứng) H/s : vẽ hình H/s : chỉ cần chứng minh D BEC = D CDB 4/ Củng cố – dặn dò : G/v : nêu các TH = nhau của 2 tam giác ? G/v : Nêu các hệ qủa của trường hợp = nhau của D c.g.c và g.c.g ? G/v : làm các BT SBT Tuần : 16 Ngày soạn : 18/12/2005 Tiết : 30 Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I/ Mục đích : Hệ thống lý thuyết của HKI về H/n, Đ/n, T/c của 2góc đối đỉnh, đt //, đt vuông góc, tổng 3 góc trong D , các TH = nhau của D Luyện tập kỹ năng vẽ hình , GT, KL suy luận II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, compa, Eâkê III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ Oân tập : G/v : thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình G/v : nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. C/m T/c đó G/v : H/s C/M tại chỗ G/v : thế nào là 2 đt // G/v : dấu hiệu nhận biết 2 đt // G/v : Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh họa G/v : Phát biểu 2 đt // bị cắt bởi đt thứ 3 G/v : Đl này & đl dấu hiệu 2 đt // có quan hệ gì ? G/v : đl và tiêu đề có gì giống nhau ? có gì khác nhau G/v : đl và tiên đề có gì giống và khác nhau ? G/v : đưa bảng phụ G/v : H/s điền T/c 1/ Oân tập lý thuyết : H/s : định nghĩa, T/c 2 góc đối đỉnh GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 H/s : 2 đt // là đt không có điểm chung 1/ Dấu hiệu : Nếu đt c cắt 2 đt a và b có : 1 cặp góc SLT = nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị = nhau 1 cặp góc trong cùng phía bằng nhau thì a // b b) GT a ^ c b ^ c ; a,b phân biệt KL a // b c) GT a // b b // c ; a,b phân biệt KL a // b H/s : Phát biểu H/s : Phát biểu tiên đề của 2 đt // Ngược nhau GT của đl này là Kl của đl kia và ngược lại Đềi là T/c của các hình là các khẳng định đúng Đl được chứng minh từ các khẳng định đúng Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng không chứng minh được * Oân tập kiến thức về tam giác : Tổng 3 góc của D Góc ngoài của D 2 D = nhau Hình vẽ Tính chất  + B + C = 1800 C2 = Â1 + B1 C2 > Â1 C2 > B1 Các TH = nhau 1/ c.c.c 2/ c.g.c 3/ g.c.g Bài tập : vẽ hình theo thứ tự sau : Vẽ D ABC Qua A vẽ AH ^ BC ( H Ỵ BC) Từ H vẽ HK ^ AC ( k Ỵ AC) Qua K kẻ đt // với BC cắt AB tại E G/v : chỉ ra các cặp góc = nhau, giải thích G/v : chứng minh : AH ^ EK G/v : qua A vẽ đt m vuông góc với AH. Chứng minh m // EK G/v : ghi GT, KL G/v : hoạt động nhóm 2/ Luyện tập : Chỉ ra các cặp góc = nhau Ê1 = B1 ( đồng vị ) K2 = C1 ( đồng vị ) K1 = H1 ( SLT) K2 = K3 ( đối đỉnh) AHC = HKC = 900 3/ Hướng dẫn về nhà : Oân lại đn, đl, t/c Làm BT 47,48,49/SGK Tiết sau ôn tập tiếp Tuần : 17 Ngày soạn : 24/12/2005 Tiết : 31 Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I/ Mục đích : Oân tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương, qua câu hỏi lý thuết và bài tập áp dụng Rèn luyện tư duy suy luận và trình bày lời giải bài tập II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, compa, bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đt // ? HS2 : Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Đl về t/c góc ngoài của ta, giác? 3/ Oân tập : Bài 1/99/SBT : G/v : cho h/s đọc đề bài G/v : h/s vẽ hình ghi gt, kl G/v : cho H/s suy nghĩ ít phút G/v : theo đề bài DABC có đặc điểm gì? G/v : hãy tính BÂC G/v : để tính HÂD ta cần xét đến những D nào ? G/v : tương tự làm câu b? c? Bài 3: Cho D ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD C/M : DABM = D DCM C/M : AB // DC C/M : AM ^ BC Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300 G/v : h/s 1 đọc đề G/v : H/s 2 vẽ hình ghi gt, kl G/v : D ABM và DDCM có những yếu tố nào = nhau G/v :DABM = DDCM thep TH nào ? của 2 D G/v : vì sao AB // DC Hướng dẫn làm câu c,d GT DABC, B = 700, C = 300 Phângiác AD ( D Ỵ BC) AH ^ BC ( H Ỵ BC) KL a) BÂC = ? b) HÂD = ? c) ADH = ? Tính : H/s : DABC có B = 700, C = 300 (gt) Þ BÂC = 1800 – ( 700 + 300) BÂC = 1800 – 1000 = 800 - Xét D ABH để tính Â1 - Xét D ADH để tính HÂD hay Â2 Â2 = BÂC /2 = Â1 GT DABC : AB = AC M Ỵ BC, BM = MC D Ỵ tia đối của tia MA AM = MD KL a) DABM = DDCM b) AB // DC c) C/M : AM ^ BC d) Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300 Chứng minh : Xét DABM và DDCM có : AM = DM (gt) BM = CM (gt) M1 = M2 (đđ) Þ DABM = DDCM (c.g.c) ta có : DABM = DDCM (cmt) Þ BÂM = MDC ( 2 góc tương ứng) mà BÂM và MDC ( slt) Þ AB // DC ( dấu hiệu nhận biết) 4/ Củng cố, dặn dò : Oân tập kỹ lý thuyết Làm các BT trong SGK, SBT Tuần : 18 Ngày soạn : Tiết : 32 Ngày dạy : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Phần Hình học
Tài liệu đính kèm: