Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 20 - Tiết 36: Luyện tập (tiếp)

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 20 - Tiết 36: Luyện tập (tiếp)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Thước, thước đo góc, compa

C. Tiến trình lên lớp:

I. Tổ chức 7A: 7B: 7C:

II. Kiểm tra :

? Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: định nghĩa, tính chất

? Làm bài tập 49a - ĐS: 700

? Làm bài tập 49b - ĐS: 1000

 

doc 63 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tuần 20 - Tiết 36: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20
Tiết:36
Ngày soạn:11/1/2011
Ngày dạy:15/1/2011
luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Thước, thước đo góc, compa
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức 7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra :
? Tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: định nghĩa, tính chất
? Làm bài tập 49a - ĐS: 700
? Làm bài tập 49b - ĐS: 1000
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động của GV và Hs
Kiến thức trọng tâm
? YC HS đọc, tìm hiểu bài toán
? Lưu ý: AB =AC ABC có đặc điểm gì
? Nêu cách tính góc B
(dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.)
? 2 HS lên bảng trình bày
? Nhận xét, đánh giá
- Qua bài tập giáo viên củng cố tính chất của tam giác cân
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KL, và tìm hướng làm bài toán
- GV vẽ hình lên bảng
? Phân tích: 
 ABD = ACE
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , A chung, AB = AC
 GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
- Tương tự GV phân tích theo sơ đồ trên
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KL, và tìm hướng làm bài toán
- GV vẽ hình lên bảng
? Phân tích: ABC đều
 AB = AC, A = 600
 ABO = ACO A1 + A2
 AO: cạnh chung 300 300
 ABO = AC = 900
 O1 = O2= 600
? HS trình bày bảng
? Nhận xét, đánh giá
- GV chốt lại các bước trình bày bài toán
Bài tập 50 (tr127) 
a) Mái tôn thì :A = 1450
Trong ABC có: A+B+C = 1800
ABC cân tại A B =C
B =C = = 17,50 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A B =C
Trong ABC có: A+B+C = 1800
B =C = = 400 
Bài tập 51 (tr128) 
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh ABD, ACE
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 A chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
 ABD =ACE
b) Ta có:
ABI+IBC = ABC
ACI+ ICB = ACB
Và: ABD =ACE (cmt)
ABC=ACB( gt)
 IBC =ICB
 IBC cân tại I
Bài tập 52: SGK – 128
Xét ABO = ACO có 
 AO: cạnh chung 
 ABO = AC = 900 ( gt)
 O1 = O2= 600 ( gt)
ABO = ACO (cạnh huyền góc nhọn)
 AB = AC (1)
Trong vuôngABO có:
O1 = A1 = 900
 A1 = 300
 Tương tự: A2 = 300
 A = A1 +A2 = 600 (2)
Từ (1) và (2) ABC đều
 IV. Củng cố – Luyện tập 
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập phần tam giác cân - SBT 
Tuần:21
Tiết:37
Ngày soạn:14/1/2011
Ngày dạy:18/1/2011
định lí Py-ta-go
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.
3. Thái độ: - Học sinh tham gia nhiệt tình vào hoạt động học do Gv tổ chức để lĩnh hội kiến thức.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- 8 tấm bìa hình tam giác vuông bằng nhau, 2 hình vuông, thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 7A: 	7B:	7C:
II. Kiểm tra 
? Thế nào là tam giác vuông, tam giác vuông có đặc điểm gì
? Cho tam giác ABC có: B = 300, C= 600. Tam giác ABC có là tam giác vuông không. Vì sao
 III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong 1 tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh ta có thể tính được độ dài của cạnh còn lại bằng cách áp dụng một định lí quan trọng => bài mới.
2.Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
? YC HS lên bảng làm ?1
? Hãy tính và so sánh: AB2, AC2, BC2
? YC HS đọc nội dung ?2 và làm theo nhóm
? YC 1 HS lên bảng làm 
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122.
( diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2)
? So sánh diện tích 2 hình vuông đó.
( c2 = a2 + b2)
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phát biểu băng lời nhận xét trên
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go 
? HS phát biểu định lí
? Ghi GT, KL của định lí.
? YC HS đưa ra công thức tính: AB, AC
- GV chốt: Trong tam giác vuông nếu biết độ dài 2 cạnh sẽ tính được độ dài cạnh còn lại
? HS theo dõi lưu ý SGK
? Yêu cầu học sinh làm ?3
? Yêu cầu học sinh làm ?4
? So sánh: AB2+ AC2 với BC2
- Học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
? Từ ?4 đi đến định lí Pitago đảo
? Vẽ hình, ghi GT, KL
- GV lưu ý: Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất
? Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào.
( Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.)
1. Định lí Py-ta-go 
?1
 4 cm
3 cm
A
C
B
?2
c2 = a2 + b2
* Định lí Py-ta-go: SGK 
 A
C
B
GT
ABC vuông tại A
KL
* Lưu ý: SGK
?3 H124: x = 6 H125: x = 
2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go 
 B
 A C
* Định lí: SGK 
GT
ABC có 
KL
ABC vuông tại A
 IV. Củng cố – Luyện tập 
- Nội dung định lí Pitago thuận và đảo, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4
- Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m
V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: SGK+ vở ghi.
- Làm bài tập 54,55 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết. Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
Tuần:21
Tiết:38
Ngày soạn: 18/1/2011
Ngày dạy:22/1/2011
luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các tính chất, chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
3. Thái độ: - Thấy được vai trò của toán học trong đời sống, rèn tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức: 7A: 	7B:	7C:
II. Kiểm tra 
Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, định lí đảo của định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi GT, KL.
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
? Trong tam giác vuông cạnh huyền có đặc điểm gì
? Muốn kiểm tra các tam giác trên có phảI là tam giác vuông không, ta làm ntn
- GV chốt: Vận dụng định lí Pi ta go đảo, xác định các tam giác vuông
? HS trình bày
? Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
? Học sinh thảo luận theo nhóm.
? Đại diện nhóm trình bày
? Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
- GV chốt kết quả đúng
- Giáo viên đưa ra bài toán.
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KL.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
? Học sinh lên bảng làm.
? HS khác nhận xét, bổ xung
- GV nhận xét chung
Bài tập 56 - tr131 SGK 
 a) Vì 
 có 3 cạnh: 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông
b) 
 có 3 cạnh: 5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 57 - tr131 SGK 
- Lời giải trên là sai: Vì phảI so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại
Ta có: 
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 
 20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB+BC+AC)
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
IV. Củng cố – Luyện tập: 
- Thông qua các bài tập, củng cố nội dung của định lí Pitago thuận và đảo
- Khi nào áp dụng định lí và cách áp dụng
 V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập: 58, 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT 
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Tuần:22
Tiết:39
Ngày soạn:21/1/2011
Ngày dạy:25/1/2011
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo, để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh còn lại
- Rèn luyện kĩ năng tính toán. cách trình bày một bài toán
- Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị GV - HS:
C. Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức 7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra
? Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo
? Làm bài tập 58: SGK
 Tủ không bị vướng vào trần nhà
III.Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Kiến thức trọng tâm
? HS đọc, tìm hiểu bài toán
? Cách tính độ dài đường chéo AC.
- Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
? HS trình bày, nhận xét, đánh giá
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KL.
- GV vẽ hình lên bảng
? Nêu cách tính BC.
( BC = BH + HC, HC = 16 cm.)
? Nêu cách tính BH
( Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go.)
? Nêu cách tính AC.
( Dựa vào vuôngAHC và định lí Py-ta-go)
? học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét, đánh giá
? HS đọc, tìm hiểu bài toán và quan sát hình 135
? Nêu cách tính AB, AC, BC 
? học sinh trình bày lời giải.
? Nhận xét, đánh giá
Bài tập 59 
xét ADC có: ADC = 900 
Thay số: 
. Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) 
 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
. AHB có: H1 = 900 
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC có: H2= 900 
Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta có:
Vậy ABC có AB =, BC =, AC =5
 IV. Củng cố – Luyện tập: 
- Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.
- Làm bài tập 62 (133)
HD: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
 V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài ( SGK + vở ghi)
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập: 83, 87, 89 SBT- 108
- Xem trước bài: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Tuần 22
Tiết 40
Ngày soạn:25/01/2011
Ngày dạy: 29/01/2011
Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
	- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải toán
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
3. Thái độ: Học sinh thấy được tính hệ thống của môn học từ đó chăm chỉ, say mê học tập.
B. Chuẩn bị của GV - HS 
- Thước thẳng, êke vuông.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 7A v ; 7B v ; 7C v 
II. Kiểm tra: 
? Bổ sung thêm một yếu tố, để cho mỗi cặp tam giác sau bằng nhau theo trường hợp đã biết của hai tam giác vuông
B E B E B E
A C D F A C D F A C D F
 (c.g.c) (g.c.g) (cạnh huyền. góc nhọn)
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ngoài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học còn có trường ... 
IV. Củng cố: 
	- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
	- Làm bài tập 52 : 
+ AD là đường trung trực của BC AB =AC (1)
+ Mặt khác AD là đường trung tuyến của ABC (2)
	Từ (1) và (2) ABC cân tại A
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập: 53, 54, 55 (tr80-SGK)
- Xem các bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau luyện tập
Giảng:
Tuần:
Tiết 62
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. 
- Biết vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác. Biết các vị trí tam đường tròn ngoại tiếp tam giác
- Biết thêm 1 phương pháp để chứng minh 3 điểm thẳng hàng
- Học sinh tích cực làm bài tập, rèn kĩ năng trình bày một bài toán
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Tìm tam đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
III. Bài mới:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 54.
? Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ta làm ntn
? 3 HS lên bảng thực hiện 3 trường hợp
? Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- GV nhận xét, uốn nắn kết quả đúng
- GV chốt lại:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
? HS quan sát hình vẽ trong SGK và vẽ hình, ghi GT, KL vào vở, suy nghĩ tìm lời giải của bài toán
? Có những phương pháp nào chứng minh 3 điểm thẳng hàng
- GV phân tích và gợi ý hướng làm
- GV phân tích:
 BDA + ADC = 1800
1800 –(A1 +B) 1800 – (A2+C)
1800 - 2A1 1800 - 2A2
? HS trình bày
? Nhận xét, đánh giá
- GV: củng cố và giới thiệu thêm 1 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng
? HS đọc bài tập và quan sát hình vẽ
? HS hoạt đọng theo nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
? Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV uốn nắn và đi tới kết quả đúng
Bài tập 54 (tr80-SGK) 
a) Tam giác ABC là tam giác nhọn
- Tam đường tròn nằm trong tam giác
b) ABC vuông tại A
-Tam O nằm trên trung trực của BC
 B
 A C
c) ABC có: A > 900
- Tâm O nằm ngoài tam giác
Bài tập 55- SGK: 80
 B D
 I 
 A C
	 K
 Bài làm
- Vì D nằm trên đường trung trực của AB
 DB = DA DBA cân tại D A1 = B
BDA = 1800 - 2A1 (tính chất tổng 3 góc của tam giác) (1)
- Vì D nằm trên đường trung trực của AC
 DA = DCDAC cân tại D A2 = C
ADC = 1800 - 2A2 (tính chất tổng 3 góc của tam giác) (2)
Từ (1) và (2), ta có:
BDA +ADC = 3600 – 2(A1+A2)
 BDA +ADC = 1800
Vậy B, D, C thẳng hàng
3. Bài tập: 57 - SGK
- Lấy 3 điểm phân biệt trên cung tròn đường viền
- Kẻ 2 đoạn thẳng nối 3 điểm đó
- Vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng
- Giao của hai đường trung trực đó là tâmcủa đường tròn viền bị gãy
- Khoảng cách từ giao điểm này tới một điểm bất kì của cung tròn là bán kính của đường tròn viền 
IV. Củng cố: 
	- Tính chất 3 đường trung trực trong tam giác.
	- Củng cố nội dung luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: SK + vở ghi
- Làm bài tập: 56: SGK, 68, 69 (SBT)
- Xem bài 9
Giảng:
Tuần:
Tiết 63
 tính chất ba đường cao của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được tính chất 3 đường cao của tam giác cân, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu tính chất 3 đường trung trực của tam giác
? Có nhận xét gì về đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác cân xuất phát từ một đỉnh tới cạnh đối diện
III. Bài mới:
- GV yêu cầu HS:
+ Vẽ ABC
+ Vẽ AI BC (IBC)
- GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu AI là đường cao của ABC
? Vậy thế nào là đường cao của tam giác
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
? Vậy 3đường cao của tam giác có tính chất gì làm ?1 và rút ra nhận xét về 3 đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm định lí
- GV giới thiệu định lí SGK.
? HS vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông, tam giác nhọn. Vậy một tam giác bất kì, trực tâm có thể nằm ở những vị trí nào
? HS tiến hành vẽ hình và rút ra nhận xét.
- GV chốt: 
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
? Vẽ tam giác cân và vẽ các đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực xuất phát từ đỉnh đến cạnh đối diện
? Có nhận xét gì về 4 đường trên tính chất
- GV củng cố: Muốn chứng tỏ tam giác là tam giác cân ta chỉ cần chứng tỏ 2 trong 4 đường trên trùng nhau
? Trong tam giác đều, giao điểm của 4 đường trên có đặc điểm gì tính chất
của tam giác đều
1. Đường cao của tam giác :
. AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
. Mỗi tam giác 3 đường cao.
2. Định lí 
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- H là giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân 
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
IV. Củng cố: 
	- Tính chất 3 đường cao của tam giác
	- HS làm ?2: 4 trường hợp còn lại:
	Nếu tam giác có một đường cao đồng thời là đường trung tuýên ( hoặc 1 đường cao đồng thời là đường trung trực, hoặc một đường cao đồng thời là đường phân giác, hoặc 1 đường phân giác đồng thời là đường trung trực) thì tam giác đó là tam giác cân.
- HD bài 61: N là trực tâm KN MI
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
 HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
Giảng:
Tuần:
Tiết 64
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác, rèn kĩ năng vẽ 3 đường cao của 1 tam giác bất kì
- Vận dụng định lí về tính chất 3 đường cao của tam giác để làm một số bài tập: Tính số đo góc, chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Rèn tính cẩn thận, thói quen làm việc khoa học
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Cho ABC, xác định trưc tâm của ABC, phát biểu về tính chất của 3 đường cao
III. Bài mới:
? Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? SN ML, SL là đường gì của LNM.
? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác.( Trực tâm.)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phần b).
- Phân tích:
 PSQ
 SMP
 MSP
 MQL
 QMN
? Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải.
- Nhận xét đánh giá
? YC HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL, suy nghĩ tìm cách chứng minh bài toán
? Cách xác định trực tâm của tam giác.
? HS trình bày lời giải
? Nhận xét, đánh giá
- Qua chứng minh bài toán, GV nhắc lại nội dung của định lí
? HS tìm hiểu bài toán vẽ hình, quan sát hình vẽ
? Hãy chỉ ra các đường cao của BHC. Xác định trược tam của BHC.
? HS trình bày lời giải
? Nhận xét, đánh giá
Bài tập 59 (SGK)
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với LNP = 500. Tính góc MSP và góc PSQ.
Bg:
a) Vì MQ LN
 LP MN 
 LP cắt MQ tại S
 S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
N + QMN = 900
QMN = 400
. Xét MSP có:
SMP + MSP = 900
MSP = 500
Vì: MSP +PSQ = 1800
PSQ = 1300
Bài tập 60
GT
I, J, K d (J nằm giữa I và K)
l d J, IH MK 
KL
KN IM
 Bài làm
Ta có: IJ và KH là hai đường cao của INK M là trực tam của tam giác
IM là đường cao thứ 3 của INK
 KN IM
Bài tập 61
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
IV. Củng cố:
	- Thông qua bài tập, củng cố tính chất của 3 đường cao
	- Phân biệt các điểm: Trọng tâm, trực tâm. là giao của các đường trong tam giác và vận dụng vào làm bài tập
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: SGK + vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 62: SGK
- Chuẩn bị trả lời nội dung câu hỏi ôn tập chương III
Giảng:
Tuần:
Tiết 65
 ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III, về mối quan hệgiữa các yếu tố cạnh và góc trong tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? HS trả lời
? HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
? HS đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình ghi GT, KLtìm cách chứng minh bài toán
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Phân tích: ADC < AEB
 B1 C1
 AC AB
? So sánh: AD và AE
- GV gợi ý: Xét trong ADE
? HS trình bày
? Nhận xét, đánh giá
? YC HS làm bài tập 65 theo nhóm.
? Muốn biết 3 đoạn thẳng bất kì, có phảI là 3 cạnh của một tam giác không, ta làm ntn (dựa vào bất đẳng thức tam giác.)
? Các nhóm thảo luận.
? Đại diện nhóm trình bày
? HS đọc bài toán vẽ hình trường hợp góc N nhọn
? HS trình bày
? Nhận xét,đánh giá
? Tương tự với trừng hợp góc N tù
I. Lí thuyết 
1. ABC: AB > AC C > B
 B < C AC < AB
2. 
AB > AH, AC > AH
Nếu: HB > HC thì AB > AC
Nếu: AB > AC thì HB > HC
3. D
 E F
DE – DF < EF < DE + DF
DF – DE < EF < DF + DE
DE – EF < DF < DE + EF
EF – DE< DF < DE + EF
EF – DF < DE < EF + DF
DF – EF < DE <EF+ DF
II. Bài tập 
1. Bài tập 63 (tr87)
GT
ABC (AB > AC), CA = CE, BD = BA
KL
S2: ADC và AEB
S2: AD và AE
 Bài làm:
a) AB > AC C1 > B1 (1)
B1 = 2D
C1 = 2E (2)
Từ 1 và 2 E > D
b) Trong ADE:
- Đối diện với góc E là cạnh AD
- Đối diện với góc D là cạnh AE
Từ: E > D AD > AE ( theo định lí 2)
2.Bài tập 65
Ta có: 3 – 2 < 4 < 3+ 2
 Tam giác có độ dài 3 cạnh: 2, 3, 4 thoả mãn
Ta có: 4 – 2 < 5 < 4+ 2
 Tam giác có độ dài 3 cạnh: 2, 4, 5 thoả mãn
Tam giác có độ dài 3 cạnh: 3, 4, 5 thoả mãn
* Kết luận: Vẽ được 3 tam giác
3. Bài tập 64: SGK
 Bài làm
a) N nhọn:
Do: MN < MP NH < HP (2 hình chiếu)
Do: MN P (3)
Mà: N + NMH = 900
NMH = 900 - N
P + PMH = 900 PMH = 900 - P (2)
Từ 1, 2 và 3 NMH < PMH
IV. Củng cố: 
	- GV củng cố: Bất đăngt thcs tam giác và mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác thông qua bài tập đã chữa
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung ôn tập. Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập 66, 67 (tr87-SGK).Trả lời câu hỏi: 4, 5, 6, 7, 8
- Gìơ sau tiếp tục ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 7(20,21).doc