Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 43: Phương trình đưa về dạng ax + b =0

Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 43: Phương trình đưa về dạng ax + b =0

A. Mục tiêu:

1/Kiến Thức:HS biết các bước giải phương trình mà hai vế của chúng là các biểu thức hữu tỉ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa về dạng ax+b =0 hoặc ax =b.

2/Kĩ năng:HS vận dụng vào giải các phương trình, biết cách kết luận chính xác nghiệm của một phương trình.

3/Thái độ: Giáo dục hs tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.

B. Chuản bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Đồ dùng học tập.

C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 43: Phương trình đưa về dạng ax + b =0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 43: Phương trình đưa về dạng ax + b =0
Mục tiêu:
1/Kiến Thức:HS biết các bước giải phương trình mà hai vế của chúng là các biểu thức hữu tỉ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa về dạng ax+b =0 hoặc ax =b.
2/Kĩ năng:HS vận dụng vào giải các phương trình, biết cách kết luận chính xác nghiệm của một phương trình.
3/Thái độ: Giáo dục hs tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
B. Chuản bị: 
GV: Bảng phụ.
HS: Đồ dùng học tập.
C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở
D. Tiến trình lên lớp:
 	 Tổ chức: 8a: 8b:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu cách giải phương trình ax + b =0(a≠ 0)
 Hãy giải phương trình -2x +3 =0 ?
GV tổ chứccho HS nhận xét và chốt lại kiến thức
Đặt vấn đề vào bài: Hãy giải phương trình:
2x-(3-5x) = 4(x+3)? (1)
Gọi 1 HS làm nhanh trên bảng
Dưới lớp làm ra vở và nhận xét bài của bạn.
HS xuy nghĩ cách làm
Hoạt động 2:Cách giải
Hãy đọc ví dụ 1 và nêu cách giải phương trình?
Yêu càu HS nêu từng bước GV ghi lại trên bảng
Tương tự cho GS nghiên cứu VD 2.
Hãy nêu lại từng bước.
Yêu cầu HS làm ?1
GV treo bảng phụ chốt lại ba bước theo ?1
VD1 giải phương trình:
 2x-(3-5x) = 4(x+3)
 2x -3 +5x = 4x +12( Phân tích ở hai vế) 2x + 5x -4x= 12+3 ( thực hiện chuyển vế)
 3x = 15 ( thu gọn 2 vế, giải phương trình)
 x =5 
Phương trình có nghiệm duy nhất x= 5.
VD2: Giải phương trình
 +x =1+ 
 = 
 10x -4 +6 x= 6 +15-9x
10x +6x +9x=6+15+4
 25x =25
 x =1
Hoạt động 2: áp dụng
GV nêu ví dụ 3 và cùng HS giải?
B1 Ta làm gì? hãy thực hiện?
B2 ta làm gì? hãy tính ở hai vế?
B3 Kết luận nghiệm của phương trình
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2
Yêu cầu HS báo cáo kết quả sau 5 phút.
GV treo bài giải mẫu cho HS đối chiếu.
Sau đó cho HS làm bài 10 SGK
Chốt lại cách giải phương trình.
Hãy giải phương trình?
+-=2 ?
Còn có cách nào khác không?
Em có nhận xét gì về các hạng tử ở vế trái?
Do đó ta có thể đặt như thế nào ở vế trái?
Cho HS rút ra chú ý 1
Giải phương trình x+ 1 =-1 +x
Em kết luận nghiệm phương trình như thế nào?
Giải phương trình x+1 =1+x
 Em có kết luận gì về nghiệm của phương trình?
GV nhấn mạnh và chốt lại hai chú ý.
Nếu còn thời gian cho HS làm bài 21 SGK
Ví dụ 3 giải phương trình:
-= 
-=
 6x2+12x -2x -4 – 6x2-3 =33
 10x =40
x =4 
vậy x= 4 là nghiệm của phương trình
?2 Giải phương trình:
x- =
= 
12x -10x -4 = 21 -9x
2x +9x =21 +4
11x = 25 x= 
Tập nghiệm của phương trình là: S= 
HS nêu cách giải theo ý mình.
Giải phương trình:
+-=2 
(x -1)(+-) =2
( x-1) =2
 x-1 =3 x =4 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
Chú ý:(SGK-12)
HS: x+1 =-1 +x x –x = -1+-1
 0x =2
 Vậy phương trình vô nghiệm
x+ 1 =-1 +x x-x =1-1 
 0x =0 
Vậy phương trình có vô số nghiệm
HS làm bài 21 (SGK) phần a,b,d
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
-GV chốt lại kiến thức trọng tâm
-Xem kỹ lại từng ví dụ, hiểu và biết cách giải các phương trình có dạng tương tự.
-Các phương trình trên là phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax + b =0, hoặc ax =b.
-Làm bài 11 c,e,g; 12,13 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • doc§S tiÕt 43.doc