A. Mục tiêu.
1/Kiến thức:-Khắc sâu cho HS các kiến thức có liên quan đến phương trình, hiểu về nghiệm của một phương trình. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, các dạng phương trình đưa về dạng ax+b =0 hoặc ax =b.
2/Kĩ năng:-Biết cách trình bày lời giải bài toán một cách ngắn gọn khoa học, chính xác, có thói quen kết luận về nghiệm của một phương trình sau khi giải.Đặc biệt là biết kết luận nghiệm của phương trình trong trường hợp đặc biệt.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác, tình yêu khoa học.
Soạn: Giảng: Tiết 44: Luyện tập A. Mục tiêu. 1/Kiến thức:-Khắc sâu cho HS các kiến thức có liên quan đến phương trình, hiểu về nghiệm của một phương trình. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, các dạng phương trình đưa về dạng ax+b =0 hoặc ax =b. 2/Kĩ năng:-Biết cách trình bày lời giải bài toán một cách ngắn gọn khoa học, chính xác, có thói quen kết luận về nghiệm của một phương trình sau khi giải.Đặc biệt là biết kết luận nghiệm của phương trình trong trường hợp đặc biệt.. 3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác, tình yêu khoa học. B. chuẩn bị: HS: -Đồ dùng học tập. C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra HS1 Giải phương trình: 5-(x-6) = 4( 3 -2x) và nêu phương pháp giải? HS2 Giải phương trình: = Nêu phương pháp giải? Tổ chức cho HS nhận xét và chốt lại phương pháp giải hai phương trình trên. Hai HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài Sau x giờ hai xe gặp nhau. Ô tô đi được bao nhiêu km? xe máy đi được bao nhiêu km? Ta có phương trình như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ viết phương trình? Giải thích tại sao viết được như vậy? Dựavào hình vẽ và công thức tính S các hình để lập phương trình chẳng hạn: a.gọi 1 HS làm: tương tự làm phần b ,c? GV phân lốp thành 6 nhóm mỗi nhóm làm 1 phần; a, b, c, d, e, f Yêu cầu 6 đại diện của 6 nhóm lên bảng trình bày trên bảng. GV chốt lại các bước giải phương trình. Bước 1 thực hiện phép tính ở hai vế Bước 2 chuyển vế Bước 3 thu gọn và giải phương trình nhận được. Các bàn dãy một làm phần a. Dãy 2 làm phần b. Sau đó gọi hai đại diện hai nhóm lên trình bày. Qua bài 18 hãy nhắc lại cách giải phương trình có hai vế là các đa thức mà hệ số là hữu tỉ Dạng 1: Lập phương trình. Bài 15 SGK Sau x giờ ô tô đi được 48.x km Sau x +1 giờ Ô tô đi được 32(x+1) (km) Ta có phương trình: 32(x+1) =48.x Bài 16 (SGK) Từ phương trình 3 ta có phương trình x+x+x+5 =x+x+7 hay 3x + 5 = 2x+7 Bài 19 (SGK) a. Ta Có phương trình (x+x+2).9 =144 (2x+2).9 =144 18x +18 =144 18x =144-18 18x =126 x= x= 7(cm) b. Ta có phương trình =75 x =10 cm c. phương trình 4.6 + x .12 =168 12 x =144 x=12 Dạng 2 : Giải phương trình Bài 17 (SGK) 7 +2x =22 -3x 2x +3x =22-7 5x =15 x =3 Tập nghiệm S = b. 8x -3 =5x +12 8x -5x + 12 +3 3x =15 x=5 tập nghiệm S = c. x -12 + 4x = 25 + 2x -1 5x -2x =25 -1 +12 3x = 36 x =12. tập nghiệm S = d. x+2x+3x-19=3x+5 3x = 24 x =8 tập nghiệm S = e. 7 –(2x + 4) = - (x+4) x =7 tập nghiệm S = Bài 18 SGK a. - = - x = 2x -6x + 3 = x -6x 2x –x =3 x =3 tập nghiệm S = b. - 0,5x = + 0,25 4(2+x) – 20(0,5x) = 5(1-2x) + 0,25 .20 4x +8 – 10x = 5 -10x +5 4x =2 x = tập nghiệm S = Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà\ Xem kỹ lại các bài tập đã chữa Nắm vững cách giải phương trình đã học. Làm bài tập 19, 20 Trong SBT.
Tài liệu đính kèm: