A. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:-Khắc sâu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác cho HS .
2/Kĩ năng: -Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng. HS giải thành thạo các bài toán liên quan đến tam giác đồng dạng.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán hình.
B. CHUẨN BỊ: Com pa, thước kẻ bảng phụ.
C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp gợi mở.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Soạn: Giảng: Tiết 44: Luyện tập A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:-Khắc sâu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác cho HS . 2/Kĩ năng: -Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng. HS giải thành thạo các bài toán liên quan đến tam giác đồng dạng. 3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán hình. B. Chuẩn bị: Com pa, thước kẻ bảng phụ. C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở. D. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra Hãy phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Làm bài tập 29( 71 –SBT) HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Luyện tập Bài 30(SGK-74) Hãy vẽ hình ghi GT, KL? -Muốn tính độ dài các cạnh của ta làm như thế nào? Hãy áp dụng định lý giải bài toán trên? áp dụng tính chất nào của lớp 7 để giải bài toán trên? GV Hướng dẫn HS bài 31(74-SGK) áp dụng bài 30 ta có điều gì? Theo GT ta có điều gì? -GV chốt KT cơ bản Bài 27( 71- SBT) Theo GT ta có điều gì? Hãy lập tỉ số đồng dạng? A’B’ = ? Tương tự tính các cạnh còn lại? Bài 30( SGK – 74) GT AB =3cm, AC =5cm, BC=7cm C =55 KL A’B’ =?; A’C’= ?; B’C’= ? Giải Vì nên ta có: áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 31 áp dụng bài 30 ta có (1) AB – A’B’ =12,5 (2) Từ ( 1) và (2) =>A’B’=( A’B’+12,5) A’B’ =93,75 ; AB =106,25 -HS nhận xét Bài 27( 71- SBT) Vì nên Hay Mặt khác A’B’=AB+ 10,8 nên A’B’ = 16,2+ 10,8 =27 = A’C’ =54,5 cm; B’C’ =40,5cm Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà -GV chốt lại các kiến thức trọng tâm. -Học bài xem lại các bài đã giải Làm bài tập: 32 ; 33 ; 34( SBT – 72) Soạn trước bài Trường bợp đồng dạng thứ hai của tam giác
Tài liệu đính kèm: