Bài giảng môn Địa lý lớp 7 - Bài 1: Dân số

Bài giảng môn Địa lý lớp 7 - Bài 1: Dân số

Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi.

- Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương

- Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số .

- Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển.

b. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ.

 - Rèn Kĩ năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp.

c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số.

.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc 91 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2293Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý lớp 7 - Bài 1: Dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn 
Tiết 1 Ngày dạy
PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
 BÀI 1: DÂN SỐ .
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi.
- Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương 
- Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số .
- Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển. 	
b. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ.
	- Rèn Kĩ năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số.
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Tháp dân số ở một khu vực
III. BÀI GIẢNG
 1.Ổn định lớp: Kdss.
 2. Ktbc: Không.
 3. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới 
Họat động 1:
** Trực quan 
Giáo viên cho học sinh đọc Sgk
+ Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1 địa phương ?
 TL: 
- Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn hóa , nghề nghiệp
= dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển KTXH
- Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc tháp tuổi H1.1.
+ Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao nhiêu bé trai và gái ? 
TL: 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái.
+ Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? 
TL: Tháp I: Đáy rộng thân thon dần 
 Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng
+ Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao? vì sao?
TL: Tháp II do đáy hẹp thân phình 
+ Tháp tuổi biểu hiện điều gì ?
TL: 
- Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao động cụ thể ở địa phương, hình dạng tháp tuổi biết được dân số địa phương đó già (tháp 2) hay trẻ (tháp 1).
 Chuyển ý 
Hoạt động 2:
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất gia tăng tự nhiên
- GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những năm 1950, 1980, 2000.
 Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm, khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh.
- GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức.
* Nhóm 1+2: Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào?
 TL: 1804.
* Nhóm 3+4: Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? 
 TL: 1960
* Nhóm 5+6: Giải thính tại sao dân số tăng như thế nào ? 
 TL: Nhờ tiến bộ trong liõnh vực y tế và KTXH.
Chuyển ý 
Hoạt động 3:
** Trực quan 
- Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4
+ Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ? 
 TL: Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp)
+ Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế nào? 
 TL: Ổn định ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm) 
 = tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát triển 17%)
+ Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ?
 TL: 
- Quan sát H1.3; H1.4 Tháy tỷ lệ sinh từ sau 1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới 21% dẫn đến bùng nổ dân số. 
+ Hậu quả mà các nước đang phát triển đang phải gánh là gì? 
TL: Chậm nâng cao đời sống 
+ Biện pháp khắc phục? Liên hệ thực tế 
TL:
1. Dân số, nguồn lao động.
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước 
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX
- Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu là nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực ytế KTXH 
3. Sự bùng nổ dân số 
- Các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao 
- Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dân số trên thế giới 
- Chính sách dân số và phát triển KTXH góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số ở nhiều nước. 
4. Củng cố: (4’) + Hướng dẫn làm tập bản đồ 
+ Dựa vào đâu để biết được dân số, nguồn lao động của một địa phương? 
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước . - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương
 + Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh bắt đầu vào năm:
	@ 1804 	b. 1960 c. 1999 
5. Dặn dò- Học bài 
- Chuẩn bị bài mới: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới 
- Chuẩn bị theo nội dung các câu hỏi trong Sg
Tuần 1 
Tiết: 2
 BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ,
 CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh biết: 
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng dông dân nhất thế giới. 	
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 
b. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc lược đồ phân bố dân cư và nhận biết 3 chủng tộc 
c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh hiểu về sự phân bố dân cư VN qua thực tế 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
- Lược đồ phân bố dân cư thế giới ( nếu cĩ )
III.BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp Kdss.
2. Ktbc: 
+ Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? 
+ Nêu sự bùng nổ dân số thế giới? Biện pháp 
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao ở các nước đang phát triển 
- Dân số tăng nhanh đột biến dẫn dến bùng nổ dân số thế giới . 
- Biện pháp: Chính sách dân số và phát triển KTXH góp phần hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước 
3. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “Mật độ dân số ”và hướng dẫn cách tính mật độ dân số 
Quan sát lược đồ 2.1 hoặc bản đồ phân bố dân cư 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Họat động từng dại diện trình bày bổ sung và chuần bị kiến thức 
* Nhóm 1+2,: Dân cư tập trung đông ở những khu vực nào? 
TL: - Thung lũng và đồng bằng của các công nghiệp sông lớn: HoØang Hà, Sông Aán; Sông Nin 
 - Khu vực có nền kinh tế phát triển của Tây Âu, Trung Âu , ĐB Hoa Kỳ , Đông Nam BRAXIN; Tây Phi.
* Nhóm 3+4: Những khu vực nào thưa dân cư 
 TL: Các hoang mạc, vùng cực và cận cực các vùng núi cao, vùng nằm sâu trong nội điạ. 
* Nhóm 5+6: Dân cư phân bố như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư đó? Liên hệ thực tế VN?
 TL: Do điều kiện sống , giao thông thuận lợi, khí hậu ẩm thấp
Gv: Nghiên cứu số liệu về mật độ dân số giúp chúng ta biết điều gì ? 
 TL: 
- Ngày nay người ta sống được ở mọi nơi trên thế giới nhờ tiến bộ KHKT + phương tiện giao thông 
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm. 
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “chủng tộc 
 Gv: Dựa vào đâu để xác định nhóm người thuộc chủng tộc nào? 
 TL: Dựa vào hình thái bên ngòai giống nhau di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác như tai, mắt, mũi, màu da.
- Giáo viên cho học sinh quan sát H2.2 (học sinh làm việc trong phòng thí nghiệm của 3 chủng tộc).
Gv: Trên thế giới tồn tại những chủng tộc nào? Kể tên? 
 TL: - 3 chủng tộc: Môngôlốit; Nêgrôít; Ơrôpêốit.
( Hình thái bên ngoài thì khác nhau còn cấu tạo bên trong thì giống nhau. Sự khác nhau này chỉ cách đây 50000 năm khi loài người cón phụ thuộc vào thiên nhiên, ngày nay sự khác nhau do di truyền, họ đã cùng chung sống với nhau và làm việc trong các châu lục.
1. Sự phân bố dân cư:
- Dâân cư tập trung đơng ở các vùng đồng bằng ven biển cửa sơng và thưa thớt ở các vùng hoang mạc, vùng cực, núi cao ...
 - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương
2. Các chủng tộc trên:
- Dựa vào hình thái bên ngoài như: mắt, mũi, màu da... để chia ra các chủng tộc.
- Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: Môngôlốit; Nêgrôít; Ơrôpêốit
4. Củng cố : – Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
 @. Môngôlốit; b. Nêgrôít; c. Ơrôpêốit.
5. Dặn dò: – Học thụôc bài.
- Chuẩn bị bài mới: Quần cư đô thị hóa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
Tuần 2.
Tiết 3. BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA.
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh nắm;
- Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa.
- Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị.
b. Kĩ năng: Nhận biết quần cư nông thôn và đô thị qua ảnh.
- Nhận biết sự phân bố siêu đô thị đông dân nhất thế giới qua ảnh.
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Lược đồ phân bố đô thị thế giới ( nếu có )
III. BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: Kdss.
2. Ktbc: 
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? 
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc?
 3. Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư.
- Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư..)
- Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1+2: Hình thức tổ chư ... hia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
 - Đô thị hóa ở châu Phi có đặc điểm gì?
 TL:
-* Nhóm 1+2: Quan sát H 29.1 ( Lược đồ dân cư đô thị châu Phi).cho biết khu vực có mức đô thị hóa cao nhất, khá cao và thấp ?
Cao nhất: Bắc Phi
 Khá cao: Ven vịnh Ghinê.
 Thấp: Đông Phi.
* Nhóm 3+4: Nguyên nhân dẫn đến tốc độ đô thị hóa cao ở châu Phi?
 TL: 
* Nhóm 5+6: Tìm hậu quả do đô thị hóa tự phát ? Liện hêï thực tế?
 TL: AIDS; 
3. Dịch vụ:
- Hoạt động kinh tế đối ngoại tương đối đơn giản.Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất khẩu nông sản nhiệt đới.
- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất khẩu nông sản, khoáng sản (90%).
4. Đô thị hóa:
- Tốc độ đô thị hóa khá nhanh, bùng nổ dân đô thị. Đô thị hóa tự phát.
- Nguyên nhân: Do gia tăng dân số tự nhiên cao,ø sự di dân tự do, thiên tai, , nội chiến, xung độc người...
- Hậu quả: Đô thị hóa không tương xúng với trình độ coong nghiệp hóa làm nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế- xã hội cần giải quyết.
4. Củng cố: ( 4’) 
+ Dịch vụ châu Phi như thế nào?
- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất khẩu nông sản nhiệt đới.
- Nơi tiệu thụ hàng hóa cho các nước Tư Bản
- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất khẩu nông sản, khoáng sản (90%).
+ Điền vào chỗ trống:
- Tốc độ dô thị hóa ở châu Phi cao do bùng nổ dân số và sự di dân làm nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế xã hội.
5. DẶN DÒ: (3’)- Học bài.
-Chuần bị bài mới: Các khu vực châu Phi. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
Tuần 18.
Tiết 35. 
 BÀI ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức và kĩ năng ghi nhớ những kiến thức tổng hợp.
b. Kỹ năng: So sánh và hệ thống hóa kiến thức.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Lược đồ các đới khí hậu
-Lược đồ kinh tế , tự nhiên Châu Phi
III.BÀI GIẢNG.
1. Ổn định lớp: 1’ Kdss
2. Ktbc: 4’
 + Dịch vụ châu Phi như thế nào?
- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất khẩu nông sản nhiệt đới.
- Nơi tiệu thụ hàng hóa cho các nước Tư Bản
- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất khẩu nông sản, khoáng sản (90%).
+ Điền vào chỗ trống:
- Tốc độ dô thị hóa ở châu Phi cao do bùng nổ dân số và sự di dân làm nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế xã hội.
3. Bài mới: 33’
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Hệ thống hóa kiến thức. Hoạt động nhóm. 
- Quan sát lược đồ .
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Kể tên các môi trường đới nóng?
 TL: 
+ Tính chất chung về khí hậu?
 TL:
+ Dân cư nơi đây như thế nào?
 TL:
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Nhóm 2: Đặc điểm môi trường đới ôn hoà?
+ Khí hậu nơi dây như thế nào?
 TL: Mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh.
+ Hoạt động kinh tế như thế nào?
 TL: Nền nông nghiệp tiên tiến; công nghiệp hiện đại nhất thế giới.
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
** Hệ thống hóa kiến thức.
* Nhóm 3: Đặc điểm môi trường hoang mạc
+ Nêu đặc điểm môi trường hoang mạc?
 TL: 
Chuyển ý.
Hoạt động 4.
** Hệ thống hóa kiến thức.
* Nhóm4: Đặc điểm mội trường đới lạnh:
 TL: 
Chuyển ý.
Hoạt động 5.
** Hệ thống hóa kiến thức.
* Nhóm 5: Đặc điểm môi trường vùng núi?
 TL: 
Chuyển ý.
Hoạt động 6.
* Nhóm 6: Nêu Đặc điểm kinh tế châu Phi?
+ Nông nghiệp như thế nào?
 TL: 
+ Công nghiệp?
 TL: 
+ Dịch vụ như thế nào?
 TL: 
+ Đô thị hoá như thế nào?
 TL: 
1. Đới nóng:
- Môi trường xích đạo ẩm.
- Môi trường nhiệt đới.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ cao quanh năm > 200c.
- Nơi đây có dân cư tập trung đông nhất.
2. Môi trường đới ôn hoà:
- Mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh.
- Nền nông nghiệp tiên tiến; công nghiệp hiện đại nhất thế giới.
3. Môi trường hoang mạc:
- Nằm 2 bên đường chí tuyến.
- Khí hậu khô hạn khắc nghiệt.
- Cảnh quan hoang mạc cát hoặc đá.
4. Môi trường đới lạnh:
- Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực.
- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết.
- Hoạt động kinh tế chăn nuôi, săn thú và đánh bắt cá.
5. Môi trường vùng núi:
- Khí hậu thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
-Cảnh quan thay đổi theo độ cao.
- Hoạt động kinh tế là trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ.
6. Kinh tế châu Phi:
+ Trồng trọt: Cây công nghiệp xuất khẩu; Cây lương thực chiếm tỉ trọng; Chăn nuôi kém phát triển 
+ Công nghiệp: Nguồn khoáng sản phong phú nhưng công nghiệp chậm phát triển.
- Nước tương đối phát triển CH Nam Phi, Libi
+ Dịch vụ:
- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu tho; Nơi tiệu thụ hàng hóa cho các nước Tư Bản.
- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất khẩu nông sản, khoáng sản (90%).
+ Đô thị hóa:Tốc độ đô thị hóa không cân xứng với trình độ phát triển kinh tế.
4. Củng cố:4’- Lên bảng xác định các môi trường địa lí?
 Học sinh lên bảng xác định.
+ Chọn ý đúng nhất: Khí hậu môi trường đới lạnh:
@. Vô cùng lạnh lẽo. b. Vô cùng nóng chênh lệch nhiệt độ cao.
5.DẶN DÒ: 3’
- Học bài, chuẩn bị các bài đã học tiết tới kiểm tra 45’.
Tuần: 18.
Tiết: 36. BÀI THI HỌC KÌ.
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội.
b. Kỹ năng: Viết, cách trình bày bài kiểm tra.
c. Thái độ: Giùao dục tính trung thực.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III.BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: Kdss. 1’
2. Ktbc: Không.
3. Bài mới: 42’
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng. (5đ).
1. Đới ôn hoà chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió gì? ( 0,5 đ).
a. Gió Mậu dịch.
b. Gió Tây ôn đới.
c. Gió Đông cực.
2. Hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà là: ( 0,5 đ)
a. Quảng canh, đồn điền.
b. Đồn điền, trang trại.
c Trang trại, hộ gia đình.
3. Công nghiệp đới ôn hoà phát triển nhất là ngành nào: ( 0,5 đ).
a. Công nghiệp chế biến.
b. Công nghiệp khai thác.
c. Cả 2 ngành trên
4. Hoang mạc phân bố nhiều nhất ở đâu trên bề mặt Trái Đất? ( 0,5 đ).
 a. Phân bố dọc theo hai đường chí tuyến.
b. Phân bố dọc theo hai đường vòng cực..
c. Phân bố chủ yếu ở lục địa Á – Âu 
5. Đọâng vật chủ yếu trong hoang mạc là: ( 0,5 đ).
a. Loài ăn thịt. 
b. Loài ăn cỏ.
c. Loài bò sát, và côn trùng. 
6. Để thích nghi với môi trường hoang mạc động vật cần: ( 0,5 đ).
a. Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và muối khoáng.
b. Tự đi tìm nguồn nước.
c. Di cư đến vùng khác. 
7. Ở đới lạnh băng trôi xuất hiện vào mùa nào trong năm: ( 0,5 đ).
a. Mùa đông.
b. Mùa hạ.
c. Mùa thu.
8. Động thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh: ( 0,5 đ).
a. Di cư đến xứ nóng, ngủ đông.
b. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày lông không thấm nước.
c. a đúng. 
9. Vùng núi có khí hậu phân hoá như thế nào: ( 0,5 đ).
a. Từ đông sang tây.
b. Từ Bắc xuóâng Nam.
c. Từ thấp lên cao.
10. Sự khai thác đất đai của vùng núi ở đới ôn hoà là gì? ( 0,5 đ).
a. Khai phá từ nơi có nước lên cao.
b. Từ trên cao xuống.
c. Cả hai ý trên đều sai.
II. Tự luận: 5đ.
Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hoà? (3đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? Nhận xét sự phân bố thực vật giữa sườn đón gio, nắng với sừơn khuất gió, nắng? Tại sao có sự khác nhau như vậy? ( 2đ)
I. Trắc nghiệm: ( 5đ).
1. b đúng. ( 0,5 đ).
2. c đúng. ( 0,5 đ).
3. a đúng. ( 0,5 đ).
4. a. đúng. ( 0,5 đ).
5. c đúng. ( 0,5 đ).
6. a đúng. ( 0,5 đ).
7. b đúng. ( 0,5 đ).
8. b đúng. ( 0,5 đ).
9. c đúng. ( 0,5 đ).
10. b đúng. ( 0,5 đ).
II. Tự luận: (5đ)
Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hoà? (3đ)
* Đặc điểm khí hậu của đới ôn hoà: (2đ)
- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh.
- Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất thường.
- Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sóâng nhân dân.
* Sự khác nhau cơ bản nhất về khí hậu của môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh và môi trường đới ôn hòa (1đ)
- Khí hậu đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh.
- Khí hậu môi trừơng hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, mưa rất ít hoặc không mưa.
- Khí hậu môi trường đới lạnh có khí hậu vô cùng lạnh lẽo mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết. 
Câu 2: Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? Nhận xét sự phân bố thực vật giữa sườn đón gio, nắng với sừơn khuất gió, nắng? Tại sao có sự khác nhau như vậy? ( 2đ)
* Đặc điểm của môi trường vùng núi: (1đ)
-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
- Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
* Phân bố thực vật giữa sườn đón gió và nắng với sừơn khuất gió, nắng: Thực vật ở sườn đón gió và nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng và gió. (0,5đ)
* Vì: Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng. (0,5đ)
4. Củng cố: 1
 - Nhắc nhở học sinh xem lại bài kiểm tra. - Thu bài.
5DẶN DÒ: 1’ -Chuẩn bị bài mới: Kinh tế châu Phi.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
+ Ngành trồng trọt của châu Phi như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dia 7 HKI ( theo chuan kien thuc).doc