Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa

Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa

Câu 1: (4,0đ)

Trình bày nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý? Hệ quả, ý nghĩa của các phát kiến địa lý?

Câu 2: (4,0đ)

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 1258 – 1288) ?

 

doc 32 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 604Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở Châu âu
Nguyên nhân, hiệu quả,ý nghĩa của các phát triển địa lý
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Ba lần kháng chiến chông xâm lược Mông Nguyên
Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần chống quân xâm lược Mông -Nguyên
Số câu:1/2
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1/2
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Liên hệ những việc làm của vua Trần
Chăm lo dời sống
nhân dân động viên nhân dân chiến đấu
Nhà nước phải quan tâm chăm lo đến dân,dựa vào dân
Số câu:2
Số điểm :6đ
Tỉ lệ: 60%
Số câu:1/2
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1/2
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm 6đ
Tỉ lệ: 60%
Số câu:1/2
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1/2
Số điểm 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 3
Số điểm 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu
Vì sao thành thị trung đại xuất hiện. Cư dân sống trong thành thị trung đại. vai trò của thành thị trung đại.
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Sự phát triển kinh tế và văn hóa.
Những việc làm của vua Lý để thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Sự suy sụp của nhà Trần
Những cải cách của Hồ Qúy Ly
Số câu:1
Số điểm :4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm :4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm :4đ
Tỉ lệ: 40%
Tổng
Số câu:1
Số điểm :4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
SBD
Mã đề: 01
Câu 1: (4,0đ)
Trình bày nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý? Hệ quả, ý nghĩa của các phát kiến địa lý?
Câu 2: (4,0đ)
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 1258 – 1288) ?
Câu 3: (2,0đ)
Trần Quốc Tuấn nói: “ Khoan thư sức dân để làm kế rễ sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước”. Em hiểu câu nói trên như thế nào?
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị HiếuTRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
SBD
Mã đề: 02
Câu 1: (4,0đ)
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Những tầng lớp nào sống trong thành thị trung đại? Vai trò của thành thị trung đại?Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác so với kinh tế lãnh địa?
Câu 2: (2,0đ)
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Câu 3: (4,0đ)
Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly?
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Câu 1: (4đ)
Nguyên nhân của các phát kiến địa lý:
Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao. (0,5đ) 
Con đường giao lưu qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm. (0,5đ) 
Khoa học kỹ thuật có những bước tiến quan trọng như: đóng tàu, sa bàn, hải đồ. (0,5đ)
Hệ quả:
Tìm ra con đường mới. (0,5đ)
Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu. (0,5đ)
 Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước Châu Âu. (0,5đ)
Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. (0,5đ)
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. (0,5đ) 
Câu 2: (4đ)
Nguyên nhân thắng lợi:
 - Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần. (0,5đ) 
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. 	(0,5đ)
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân. 	(0,5đ)
	- Chiến lược chiến thuật đúng đắn. 	(0,5đ)
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông Nguyên. 	(0,5đ)
- Bảo vệ nền độc lập cho đất nước. 	(0,5đ)
- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.	(0,5đ)
- Để lại những bài học vô cùng quý giá.	(0,5đ)
Câu 3: (2đ) 
 - Phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân cả trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (0,5đ) 
 - Nhà nước phải quan tâm đến dân và dựa vào dân. (0,5đ)
 - Liên hệ những việc làm của vua Trần:
 + Chăm lo đời sống nhân dân. (0,5đ)
 + Động viên nhân dân chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên. (0,5đ)
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 7
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Câu 1: (4,0đ)
 * HS nêu được các ý về nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại:
- Cuối TK XI, do hàng thủ công ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại đề bán và lập xưởng sản xuất. (0,5đ)
- Từ đó, họ lập ra các thị trấn, sau đó trở thành thành phố lớn gọi là thành thị trung đại. (0,5đ)
 * Các tầng lớp cư dân sống trong thành thị trung đại: - Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại là thương nhân và thợ thủ công.
 (0,5đ)
- Bộ mặt thành thị có nhiều thay đổi: phố xá, nhà cửa đông đúc... (0,5đ)
* Vai trò của thành thị trung đại:
- Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển. (0,5đ)
- Thành thị có đông người, sầm uất, mua sắm phát triển. (0,5đ)
 * Điểm khác:
Tổ chức sản xuất và buôn bán giữa mọi người trong thành thị.	 (0,5đ)
Mọi người tự do buôn bán mà không chịu sự kiểm soát của lãnh chúa phong kiến.	(0,5đ)
Câu 2: (2,0đ)
Những việc làm của nhà Lý để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp:
- Ruộng đất được chia để cày cấy. (0,5đ) 
- Vua thường đi về các địa phương đề cày tịch điền, khuyến khích nhân dân. 	(0,5đ) 
- Khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phân lũ lụt.	(0,5đ) 
- Cấm giết trâu, bò.	 (0,5đ)	 
Câu 3: (4,0đ)
Những cải cách của Hồ Quý Ly:
Chính trị: 
Cải tổ hàng ngũ quan lại. (0,5đ)
Thay đổi một số trấn, phủ. (0,5đ)
Đặt lệ quan lại phải thăm hỏi, chăm lo cho nhân dân. (0,5đ)
Kinh tế, tài chính:
Ban hành chính sách hạn điền, đổi tiền đồng ra tiền giấy. (0,5đ)
Ban hành chính sách hạn nô.... (0,5đ)
Về xã hội:
Chính sách hạn chế số nô tỳ. (0,5đ)
Về giáo dục, văn hóa: có nhiều chính sách tiến bộ. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, mở trường dạy học. (0,5đ)
Về quân sự: xây dựng thành lũy kiên cố, các phát minh về vũ khí. (0,5đ)
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 8
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trình bày được những thành tựu của Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH
Số câu:1
Số điểm:5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:5đ
Tỉ lệ: 50%
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á
Các sự kiện chính của cách mạng Trung quọc trong những năm 1919- 1939
Phong trào lan rộng cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. PT mở đầu cho cao trào chống đế quốc, phong kiến.
Số câu:1
Số điểm : 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:3/4
Số điểm : 2,5đ
Tỉ lệ: 25%
Số câu:1/4
Số điểm :1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm : 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Công xã Pari 1871
Vận dụng những chính sách của Công xã để lý giải vì sao gọi là Nhà nước kiểu mới.
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tổng
Số câu:3/4
Số điểm :2,5đ
Tỉ lệ: 25%
Số câu:1
Số điểm:4,5đ
Tỉ lệ: 45%
Số câu:1/4
Số điểm :1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Sốđiểm:1.5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 8
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Hiểu được tình hình của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Số câu:1
Số điểm 5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:5đ
Tỉ lệ: 50%
Chiến tranh thế giới thứ hai
Kết cục của chiến tranh
Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:2/3
Số điểm : 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1/3
Số điểm 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Vì sao Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới.
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tổng
Số câu:1
Số điểm :2đ
Tỉ lệ: điểm:20%
Số câu:1
Số điểm:6,5đ
Tỉ lệ: 65%
Số câu:1
Sốđiểm:1.5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
Mã đề: 01
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
 Môn: Lịch sử 8
SBD
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0đ)
Trình bày thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 đến 1941?
Câu 2: (3,5đ)
Trình bày những nét chính của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939?
Câu 3: (1,5đ)
Vì sao nói: Công xã Pari là nhà nước kiểu mới?
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
 Môn: Lịch sử 8
SBD
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Câu 1: (5,0đ)
Trình bày tình hình chung của các nước tư bản Châu Âu trong những năm 1918 – 1929 ?
Câu 2: (3,5đ)
Trình bày nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)?
Câu 3: (1,5đ)
N ... THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 8
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Câu 1: (5đ)
 Tình hình chung của các nước tư bản Châu Âu trong những năm 1918 -1929:
 - Do ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi, đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Aó- Hung và sự thất bại của nước Đức. (0,5đ)
Trong những năm 1918 -1923, các nước Châu Âu, kể cả nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. (0,5đ)
Cao trào cách mạng bùng nổ ở các nước Châu Âu làm cho nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng khủng hoảng. (0,5đ)
Trong những năm 1924 – 1929, chính quyền tư sản đã đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền thống trị. (0,5đ)
Kinh tế cũng bắt đầu có bước phục hồi nhanh chóng. (0,5đ)
Một cao trào cách mạng bùng nổ trong những năm 1918 – 1923, đặc biệt là ở Đức. (0,5đ)
Phong trào cách mạng dâng cao mạnh mẽ ở Hung- ga- ri và các nước Châu Âu khác. (0,5đ)
Qua cao trào cách mạng, nhiều Đảng Cộng Sản được thành lập : ĐCS Hung- ga- ri, ĐCS Pháp, ĐCS Anh (0,5đ) 
Sự phát triển của phong trào cách mạng đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo đường lối đúng đắn. (0,5đ)
Năm 1919, Quốc tế cộng sản thành lập và trở thành tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
 (0,5đ)
Câu 2: (3,5đ) 
Nguyên nhân của chiến tranh: 
Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất.	 (0,5đ)	 	
Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933.	(0,5đ)	 
Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản. (0,5đ)
Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ đối với chủ nghĩa phát xít và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.	 (0,5đ) 
Kết cục chiến tranh:
Chủ nghĩa phát xít bị thất bại hoàn toàn.	 (0,5đ) - Để lại những hậu quả thảm khốc cho nhân loại.	 (0,5đ) 
Mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử nhân loại.	 (0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới:
Đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, mang tính giai cấp. (0.5đ)
Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác.	(0.5đ)
Dựa vào quần chúng nhân dân và lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh cách mạng.	(0.5đ)
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Các nước Đông Nam Á
Hoàn cảnh ra đời, phát triển của tổ chức Asean.
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Các chính sách khai thác về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp đối với Việt Nam.
Số câu:1
Số điểm 5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm 5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm 5đ
Tỉ lệ: 50%
Tổng kết lịch sử thế giới từ 1945 đến nay
Tìm ra được thời cơ, thách thách của các nước.
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tổng
Số câu:1
Số điểm :5đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu:1
Số điểm:3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:1
Sốđiểm:1.5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ MA TRẬN KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Vận dụng cao
Tổng
Các nước Châu Á
Những nét nổi bật của Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Số câu:1
Số điểm 3,5đ
Tỉ lệ: 35%
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc thành 5 giai cấp.
Sự hình thành các giai cấp, đặc điểm của mỗi giai cấp.
Số câu:1
Số điểm :5đ
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1/5
Số điểm : 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4/5
Số điểm : 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm : 5đ
Tỉ lệ: 50%
Đông Nam Á
Tại sao có thể nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX một chương mới đã mở ra đối với các nươc Đông Nam Á
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Tổng
Số câu:1
Số điểm :1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm:7,5đ
Tỉ lệ: 75%
Số câu:1
Sốđiểm:1.5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
SBD
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Câu 1: (3,5đ)
Trình bày quá trình phát triển của tổ chức Asean ?
Câu 2: (5đ)
Trình bày những chính sách về kinh tế, chính trị, văn hóa - giáo dục thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ?
Câu 3: (1,5đ)
Tại sao nói: “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ?
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
SBD
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Câu 1: (3,5đ)
 Trình bày những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1945 đến nay?
Câu 2: (5,0đ)
Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?
Câu 3: (`1,5đ)
Tại sao có thể nói : “Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX một thời kỳ mới đã mở ra đối với các nước Đông Nam Á ”?
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
Câu 1: (3,5đ)
 HS trình bày được vài nét về quá trình phát triển của Asean: 
- Tình hình Đông Nam Á sau “ chiến tranh lạnh” mối quan hệ giữa các nước Asean với ba nước Đông Dương từ “ đối đầu” sang “ đối thoại”	. (0,5đ)
- Những điều kiện cho sự mở rộng của các thành viên Asean và sự gia nhập vào tổ chức này của hàng loạt các nước trong khu vực từ 1984 đền nay. Năm 1984: Brunay trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức Asean. (0,5đ) 
- Từ những năm 90 của thế kỷ XX: Sau “chiến tranh lạnh” và vấn đề Campuchia được giải quyết, tổ chức Asean kết nạp thêm thành viên mới. 
	(0,5đ) 
-Việt Nam ( 7/1995). 0,5đ) 
- Lào và Mianma (7/1997). (0,5đ) 
- Campuchia ( 4/1999). (0,5đ) 
- Asean đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế và xây dựng diễn đàn khu vực ( ARF).	 (0,5đ)
Câu 2: (5,0đ)
Những chính sách của thực dân Pháp đã thực hiện ở Việt Nam:
Kinh tế:
 - Đầu tư chủ yếu vào khai mỏ và đồn điền cao su.	(0,5đ)
 - Xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp.	(0,5đ)
 - Đánh mạnh thuế vào các mặt hàng của nước ngoài.	(0,5đ)
 - Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi hoạt động của nền kinh tế.	(0,5đ)
Chính trị:
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thống trị hết sức thâm độc. 	 (0.5đ)
- Thực dân Pháp thi hành chính sách "chia để trị”. (0.5đ)
- Chia rẽ dân tộc, tôn giáo, lợi dụng chính quyền phong kiến để củng cố địa vị thống trị của chúng.	 (0,5đ)
Văn hóa - giáo dục:
- Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hóa nô dịch. (0.5đ)
- Khuyến khích các tệ nạn xã hội, mở rất ít trường học.	 (0,5đ)
- Sách báo xuất bản công khai được lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền chính sách “ khai hóa văn minh” của thực dân. Gieo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác.	 	 (0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)
- Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao, xu thế hình thành thị trường thế giới. (0,5đ)
- Hàng hóa các nước nhiều hơn, chất lượng cao hơn và giá cả hợp lý hơn.	 (0,5đ)
- Các quốc gia không có chính sách đầu tư, phát triển tốt thì sẽ bị hàng nhập khẩu làm cho sản xuất trong nước khó khăn.... (0,5đ)
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL
 HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011- 2012
Môn: Lịch sử 9
 Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
Câu 1: (3,5đ)
Những nét nổi bật của Châu Á từ 1945 đến nay :
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh mẽ. 	(0,5đ)
Đến những năm 1950, hầu hết các nước Châu Á đều giành được độc lập.	(0,5đ)
Từ nửa sau thế kỷ XX, tình hình Châu Á không ổn định do phải đối phó với chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.	(0,5đ)
Một số vụ xung đột, tranh chấp, ly khai xuất hiện ở nhiều nơi.	(0,5đ)
Một số nước Châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc.	(0,5đ)
Thế ký XXI là thế kỷ của Châu Á.	(0,5đ)
Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.	(0,5đ)
Câu 2: (5đ)
 - Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc thành 5 giai cấp (giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân ). (0,5đ)
- Giai cấp địa chủ, phong kiến, cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp (0,5đ )
- Giai cấp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nhân dân, tăng cường áp bức, bóc lột. (0,5đ)
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến trannh thế giới thứ nhất. (0,5đ) 
- Gồm tư sản mại bản ( quyền lợi gắn với đế quốc) và tư sản dân tộc
( kinh doanh độc lập).	 (0,5đ) 	 
- Giai cấp tiểu tư sản hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất. (0,5đ)
- Giai cấp tiểu tư sản bị thực dân chèn ép, đời sống bấp bênh. (0,5đ)	 
- Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số, bị thực dân Pháp và phong kiến áp bức nặng nề, bị bần cùng hóa không lối thoát.	 (0,5đ)
- Giai cấp công nhân hình thành đầu thế kỷ XX, phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng, sống tập trung ở các đô thị, khu công nghiệp. (0,5đ) 
- Giai cấp công nhân chịu ba tầng áp bức là đế quốc, phong kiến, tư sản; gần gũi với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước.	 (0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)
Đông Nam Á trở thành một hiệp hội thống nhất gồm 10 nước cùng tham gia vào tổ chức Asean.	 (0,5đ)
Đông Nam Á đã chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế.	(0,5đ)
Đông Nam Á được xây dựng thành một tổ chức khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và cùng phát triển.	 	(0,5đ)
 Phù hóa, ngày 13 tháng 12 năm 2011
Ban giám hiệu Tổ chuyên môn GV ra đề
 Trần Thị Hà Nguyễn Thị Hiếu 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_789_nam_hoc.doc