Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc

Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc

- Kiến thức: + Công nhận mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800

 + Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.+

- Kỹ năng: + Biết đo góc bằng thước đo góc

 + Biết so sánh hai góc.

A. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập, đèn chiếu và phim trong

- HS: Thước đo góc, thước thẳng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 17: Số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: Số đo góc
Mục tiêu:
Kiến thức: + Công nhận mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
 + Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.+ 
Kỹ năng: + Biết đo góc bằng thước đo góc
 + Biết so sánh hai góc.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập, đèn chiếu và phim trong 
HS: Thước đo góc, thước thẳng 
c. Tiến trình bài dạy: 
:Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
y
O
z
x
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó?
Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó?
Trên hình bạn vẽ vừa vẽ ta thấy có 3 góc; làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “Số đo góc” mà bài hôm nay ta sẽ học.
Giả sử vẽ:
Đỉnh O. Hai cạnh: Ox, Oy.
Hình vẽ có 3 góc là : xÔy; xÔz; yÔz
p
S
q
y
O
x
y
O
x
Hoạt động 2: Đo góc
Vẽ góc xOy.
Để xác định số đo của góc ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào?
Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì?
GV vừa thao tác trên hình vừa nói (thực hiện trên đèn chiếu):
*Cách đo góc xOy như sau:
Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn õ) đi qua vạch Ocủa thước.
Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 60°.
Yêu cầu nêu lại cách đo góc xOy.
Cho góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc.
Gọi 2 HS khác lên bảng đo lại góc aIb và góc pSq.
Sau khi đo cho biết môữi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ?
Có nhận xét gì về số đo các góc so với 180°.
Quan sát thước đo góc và mô tả lại
1 hs nêu lại cách đo góc xÔy
2 hs lên bảng đo góc xÔy và pSq
1. Đo góc
Dụng cụ đo: SGK
Cách đo : SGK
Số đo góc xOy bằng 600 kí hiệu là : xÔy=600
y
O
x
p
S
q
xÔy = 1000 ; pSq=1800
* Nhận xét:
Mỗi góc có một sô đo, số đo của một góc bẹt là 1800
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
O2
O1
O3
Hoạt động 3: So sánh 2 góc
*Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng.
Có:
 Ô1=550
 Ô2 =900
 Ô3=1350
ịÔ1 < Ô2 và Ô2 < Ô3
Ta nói: Ô1 < Ô2 < Ô3
Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu?
GV: Có
 xÔy=600
 aIb=600
ị xÔy=aIb
Vậy 2 góc bằng nhau khi nào?
Có:
 Ô3=1350
 Ô1=550
ị Ô3 > Ô1
Vậy trong hai góc không bằng nhau, góc nào là góc lớn hơn? 
để so sánh 2 góc ta căn cứ vào số đo của chúng
So sánh hai góc:
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn.
Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
ở hình trên ta có:
Ô1=550 (< 900); Ô2=900
Ô3=1350 (900 < 1350 < 1800)
Ta nói Ô1 là góc nhọn.
 Ô2 là góc vuông.
 Ô3 là góc tù.
Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ.
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Góc vuông là góc có số đo bằng 900
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
C
A
B
C
B
A
Hoạt động 5: Luyện tập củng cố.
Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc vuông, nhọn, tù, bẹt.
O2
O1
O3
O4
O5
b) Dùng thước đo góc để kiểm tra lại.
Bài 2: Cho hình vẽ. Đo các góc có trong hình.
So sánh các góc đó.
GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm.
GV hỏi: 
- Nêu cách đo góc aOb?
Có kết luận gì về số đo của mỗi góc.
Muốn so sánh góc ta làm thế nào?
Có những loại góc nào?
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
HS cần nắm vững cách đo góc. 
Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Bài tập 12, 13, 15, 16, 17 . Bài 14, 15 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc