- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.
TUẦN : I Ngµy so¹n:...../...../ 2008 Tiết : 1 Ngµy d¹y:...../...../ 2008 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I/ Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q. - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 2. KÜ n¨ng : RÌn kÜ n¨ng biĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè 3. Th¸i ®é; Yªu thÝch m«n häc II/ Phương tiện dạy học : - GV : SGK, trục số . - HS : SGK, dụng cụ học tập. III/ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5ph) Cho ví dụ phân số ? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau ? Hoạt động 2 :(2ph) Giới thiệu bài mới : Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I. Giới thiệu nội dung của bài 1. Hoạt động 3 : Số hữu tỷ :(10ph) Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ? Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu. Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :(10ph) Vẽ trục số ? Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ? Giải thích ? Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn. Biễu diễn các số sau trên trục số : Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm. Gv kiểm tra và đánh giá kết quả. Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm. Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ :(10ph) Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x y. Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ? Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh. Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c ? Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0? GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm. Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ. Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm : Hoạt động 6 : Củng cố :(6ph) Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7. Hs nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số : Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số . Hs nêu dự đoán của mình. Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy. Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số . Hs viết được : -0,4 = . Quy => kq. Thực hiện ví dụ b. Hs nêu nhận xét: Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0. Hs xác định các số hữu tỷ âm. Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có. I/ Số hữu tỷ : Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b # 0. Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số : VD : Biểu diễn các số sau trên trục số : 0,5 ; III/ So sánh hai số hữu tỷ : VD : So sánh hai số hữu tỷ sau a/ -0,4 và Ta có : b/ Ta có : Nhận xét : 1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương. Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm. Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương. IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải các bài tập 4 ; 5 / 8 và 3 ; 4; 8 SBT. Hướng dẫn : bài tập 8 SBT:dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải. Rút kinh nghiệm:. . . Ngµy so¹n:...../...../ 2008 TiÕt: 2 Ngµy d¹y:...../...../ 2008 BµI 2 : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ. I/ Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. - Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n , tr×nh bµy cho HS 3. Th¸i ®é: T¹o t©m lÝ thÝch häc to¸n cho HS II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(10ph) Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh : Viết hai số hữu tỷ âm ? Hoạt động 2 :(10ph) Giới thiệu bài mới: Tính : Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số . Hoạt động 3 :(13ph) Cộng ,trừ hai số hữu tỷ: Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương . Ví dụ : tính Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ? Làm bài tâp ?1 Hoạt động 4:(7ph) Quy tắc chuyển vế : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ? Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự . Gv giới thiệu quy tắc . Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ? Nêu ví dụ ? Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ? Làm bài tập ?2. Gv kiểm tra kết quả. Giới thiệu phần chú ý : Trong Q,ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z. Hoạt động 5 : Củng cố (3ph) Làm bài tập áp dụng 6 ; 9 /10. Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ. So sánh được : Viết được hai số hữu tỷ âm. Hs thực hiện phép tính : Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 . Hs phải viết được : Hs thực hiện giải các ví dụ . Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa. Làm bài tập ?1. Phát biểu quy tắc hcuyển vế trong tâp số Z. Viết công thức tổng quát. Thực hiện ví dụ . Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở. Giải bài tập ?2. I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : Với (a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có : VD : II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z Ỵ Q: x + y = z => x = z – y VD : Tìm x biết :? Ta có : => Chú ý : xem sách . IV/ BTVN : Giải bài tập 7; 8; 10 / 10. Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10. Rút kinh nghiệm:. . Ngµy so¹n:...../...../ 2008 Tiết : 3 Ngµy d¹y:...../...../ 2008 Bài 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I/ Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 2. KÜ n¨ng - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ 3. Th¸i ®é: - Cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng mùc ®èi víi m«n h äc . II/ Phương tiện dạy học : - GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12. - HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số. III/ Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(7ph) Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Tìm x biết : Sửa bài tập về nhà. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới : I/ Nhân hai số hữu tỷ :(10ph) Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số . Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ? Aùp dụng tính II/ Chia hai số hữu tỷ :(13ph) Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo của của2 ? Viết công thức chia hai phân số ? Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số. Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính? Chú ý : Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như : Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết : , và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4. Viết tỷ số của hai số và 1,2 dưới dạng phân số ? Hoạt động 3: Củng cố :(12ph) Làm bài tập 11 .14; 13. Bài 14: Gv chuẩn bị bảng các ô số . Yêu cầu Hs điền các số thích hợp vào ô trống. Hs viết công thức .Tính được : Tìm được . Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu” CT : Hs thực hiện phép tính.Gv kiểm tra kết quả. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là Hs viết công thức chia hai phân số . Hs tính bằng cách áp dụng công thức x : y . Gv kiểm tra kết quả. Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của ¾ và 1,2 về dạng phân số . I/ Nhân hai số hữu tỷ: Với : , ta có : VD : II/ Chia hai số hữu tỷ : Với : , ta có : VD : Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y. KH : hay x : y. VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18. Tỷ số của và -1, 2 là ø hay :(-1,2) IV/ BTVN : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13. Hướng dẫn bài 16: ta có nhận xét :a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c . b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức : a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích. Rút kinh nghiệm:. . Tiết : 4 Ngµy so¹n:...../...../ 2008 Ngµy d¹y:...../...../ 2008 Bài 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc - Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi xỴQ, thì ơxơ³ 0, ơxơ=ơ-xơvà ơxơ³ x. - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân. 2. KÜ n¨ng ‘ - Thùc hiƯn phÐp bá GTT§, thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh cã chøa GTT§ 3. Th¸i ®é: - TËp tru ... ****************************************************** Ngµy so¹n:...../....../2009 Ngày dạy:...../....../2009 Tiết 61 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS cần nắm: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần. Cộng, trừ đa thức một biến. Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của x. Rèn luyện kỷ năng tính toán của HS. II/ Chuẩn Bị: GV: bảng phụ, giáo án, giấy rôki ghi bt Hs: làm các BT 49-53/tr46 III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: cho hai đa thức: M = x2 – 2xy + 5x -1 N = x2y2 – y2 + 5x2 - 3x2y + 5 Tính :M+N ; M- N ;N- M . 3/ Nội dung luyên tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 : (10’) Gv: Cho bài tập 50/Tr46 Cho hai đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5 a/ Thu gọn các đa thức: b/ tímh N + M; N – M GV cho 1 HS lên bảng thu gọn các đa thức N;M 1 HS thực hiện cộng trừ các đa thức của câu b. GV cho HS nhận xét KQ bài làm của HS trên bảng, GV cho điểm. GV cần lưu ý cho HS trong cách mở dấu ngoặc của các đa thức khi thực hiện phép tính. Gv hướng dẫn HS lám các BT trên bằng cách cộng, trừ theo hàng dọc. HS lên bảng trình bày lời giải theo cách cộng trừ hàng dọc. GV cho 1 HS nhắc lại các bước khi thực hiện phép tính. Gv cho nhận xét từng kết quả của 2 cách làm, cách nào nhanh nhất, tối ưu nhất, từ đó HS rút ra kinh nghiệm khi thực hiện phép cộng. HĐ 2: 10’ Gv cho HS nhóm tổ BT 51 tr 46 Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) HS thực hành làm theo nhóm và cho KQ lên bảng. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV cho điểm. GV cần lưu ý cho HS cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng dần Bài tập 50/Tr46 Cho hai đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5 Giải: a/ Thu gọn đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y = 11y3 – y2 – 2y M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5 = 8y5 – 3y +1 b/ Tính N + M cách 1: N + M =(11y3 – y2 – 2y)+(8y5 – 3y +1) = 11y3 – y2 – 2y + 8y5 – 3y +1 = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1 cách 2: N = 11y3 – y2 – 2y + M = 8y5 – 3y +1 M + N = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1 Cách 1: N – M = (11y3 – y2 – 2y) – (8y5 – 3y +1) = 11y3 – y2 – 2y – 8y5 + 3y -1 = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 Cách 2: N = 11y3 – y2 – 2y - M = 8y5 – 3y +1 N – M = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 Giải BT 51 tr/46 a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến. P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3 = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5 Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1 Tính P(x) + Q(x): P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5 + Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1 P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6 Tính P(x) - Q(x): P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5 + Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1 P(x) + Q(x) = -x6 - 2x5 + 2x4 - x - 5 IV: Cũng cố: GV cho HS nhắc lại các bước trình bày bài toán cộng, trừ hai đa thức. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện mở ngoặc các đa thức đằng trước có dấu trừ. Ngµy so¹n:...../....../2009 Ngày dạy:...../....../2009 Tiết 62-63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu: HS cần nắm: Nghiệm của đa thức một biến. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Vận dụng kiền thức đã học để giải II/ Chuẩn bị: 1/ GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông. 2/ HS: Viết lông, làm BT ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1(10’) GV: Cho đề bài lên bảng: Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32). Hỏi nước đóng băng ở bvao nhiêu độ F? HS tìm lời giải! GV hướng dẫn : Khi nào ta biết được độ F? Hay nói cách khác ta kiểm tra độ F bằng cách nào? Gv cho HS tìm hoặc dự đoàn khi F = 32 HS kết luận được độ F khi nước đóng băng! GV : Kết luận: Bài toán trên ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(a) = HD 2(10’) 2/ Ví dụ: Gvcho HS tính giá trị của biểu thức P(x) = 2x + 1 tại x = 0 Q(x) = x2 – 1 tại x = 1 và -1 Tìm x sao cho G(x) = x2 + 1 luôn đạt giá trị lớn hơn không? HS tìm KQ và cho HS thức 2 xét KQ GV cho HS phát biểu nghiệm của các đa thức trên? HĐ3 (10’) GV cho đề toán ?1 / 48 lên bàng bằng bảng phụ. HS làm vào bảng phụ của HS và cho KQ lên bảng để so sánh KQ vối các tổ khác. Y/c HS cần tính các giá trị của các biểu thức và tự kiểm tra xem x = -2;0;2 : Có là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không? Gv nhận xét các tổ 1 lần nữa và cho điểm. HS ghi bài.GV tiếp tục cho HS làm nhóm BT ?3 / 48 Trong các số cho sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của 3 đa tha thức? Nghiệm của đa thức một biến: Nếu x = a, đa thức P(x) = 0 ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức đó. Ví dụ: a) x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì: P() = 2.( ) + 1= 0 b) x = 1 và – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1 vì: P(1) = 0 và P(-1) = 0 c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì không có giá trị nào của x thỏa đề toán trên. P(x) = 2x + Q(x) = x2 – 2x - 3 3 1 -1 HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng GV cùng các HS cả lớp kiểm tra KQ và GV xho điểm. Giải: nghiệm của P(x) = 2x + là nghiệm của Q(x) = x2 – 2x - 3 là; -1 và 3 Trò chơi toán học: (10’)Cho đ thức P(z) = x3 – x. GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi HS ghi lên phiếu trong các số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3 Em nào ghi được 2 số đếu là nghiệm của đa thức trên thì em đó chiến thằng. IV:(12’) Cũng cố và dặn dò: GV hướng dẫn HS làm các bài tập 54-55 / 48 SGK Các em về nhà làm các BT còn lại SGK / 48 ******************************************************** Ngµy so¹n:...../....../2009 Ngày dạy:...../....../2009 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông. HS: Viết lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1 (10’) Gv cho đề toán lên bảng: BT1: a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau? b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Tính P – Q HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng Gv và các HS cả lớp nhận xét cho điểm. Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính. BT3 Đề: M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ N = 5x2y + 2xy – xyz + Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: HS nhận xét và HS cả lớp thống nhất cho điểm. Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính. Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản. BT4 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hướng dẫn HS làm 2 cách. Cách 1: theo cách ộng hàng ngang Cách 2: cộng hàng dọc Lưu ý khi công hảng dọc ta phải đặt các hạng tử đồng dạng cùng nằm một cột. Giải: BT1: x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 Qui tắc(SGK) Qui tắc(SGK) BT2: Giải: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 Giải: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- = x2y + 2xyz + 4xy - Giải bt4: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 IV: Cũng cố và dặn dò: GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra. **************************************************** Tiết 65 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục tiêu: Hs cần Hs cần vận dụng các tính chất của đa thức, nghiệm của đa thức để giải bài tập. Rèn luyện kỷ năng tính toàn và xác định nghiệm của đa thức. II/ Đề bài: I- Phần trắc nghiệm : 1- Hãy điền dấu X vào các ơ trống ở cột đúng sai Câu Đúng Sai a Là đơn thức b là đơn thúc bậc 4 c -1 là đơn thức d x3-x2 là đa thức bậc 5 e Đa thức x-1 cĩ nghiệm x =1 f Đa thức 1-x cĩ nghiệm x = -1 i Đa thức x5 cĩ nghiệm x=0 Câu 2 Đánh dấu x vào ơ trống mà em chọn là 2 đơn thức đĩ đồng dạng với nhau . x2 và x3 xy và – 5 xy (xy)2 và x y 2 (xy)2 và y 2 x2 5x3 và 5x4 B. Bài tập tự luận : 1. Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thúc thu gọn chỉ rõ phần hệ số ,phần biến a. 2x2 y 2 . b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 . 2. Cho đa thức P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 Thu gon đa thức . Tính giá trị của đa thức trên lần lượt tại x = 0 ; 1.
Tài liệu đính kèm: