Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của đại lượng kia.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.

 

doc 30 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II HÀM SỐ - ĐỒ THỊ
Ngày tháng năm 2005 
Tiết 23:	 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A. MỤC TIÊU:
HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của đại lượng kia.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập ?3 và bài tập 2-3.
HS:
Bảng hoạt động nhóm. Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận đã học
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ:
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỚI
GV: Giới thiệu chương "Hàm số và đồ thị".
HS: Nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học. Cho ví dụ cụ thể.
Thời gian và quãng đường đi trong chuyển động đều.
Số tiền và số hàng mua được.
Hoạt động 2
ĐỊNH NGHĨA
GV: Cho HS làm ?1
HS: Làm ?1
Quãng đường đi S và thời gian t tính theo công thức.
Khối lượng m và thể tích v tính theo công thức.
GV: hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên.
HS: Trả lời nhận xét.
GV: Nêu định nghĩa.
HS: Nhắc lại định nghĩa.
GV: Cho HS làm ?2
HS: Trả lời câu hỏi ?2
HS: Làm tiếp ?3
S = v.t ó S = 15.t
m = D.v ó m = 7800.v
Nhận xét: Các công thức đều giống nhau. Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số
Định nghĩa: SGK
Công thức: y =k.x (k(0)
	y = k.x (hệ số k)
	y =Ġ.x (hệ sốĠ)
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT
GV: Cho HS làm ?4
HS: Nghiên cứu đề bài
Tìm hệ số k
Tìm các giá trị tương ứng của y
GV: Có nhận xét gì về tỉ số giữa các giá trị tương ứng giữa hai đại lượng.
GV: Cho HS làm ?4 để củng cố hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 =10
y4= 12
	y1 = k.x1 ó k = 
	y2 = k.x2 ó y2 = 2.4 = 8
=> 
=> 
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: GV nêu yêu cầu đề:
x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. x = 6 thì y = 4.
a) Tìm k?
b) Tìm công thức biểu diễn y theo x?
HS làm vào vở nháp.
GV: Cho HS làm bài 2:
x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
HS: Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 1:
Vì x và y tỉ lệ thuận nên
nên:
Khi x = 9 => 
Bài 2: 
Ta có x4 = 2; y4 = 4
Mà y4 = k.x4 => k = y4:x4
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
k = -4:2 = -2
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học thuộc định nghĩa.
Nắm vững các tính chất.
Làm các bài tập: 1, 2, 4-7 SGK.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 24:	 '24. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS cần phải biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Có kỹ năng nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ chép các đề bài.
HS:
Bảng hoạt động nhóm, phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ:
Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Chữa bài tập số 4 SBT.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
BÀI TOÁN 1
HS: Đọc đề toán.
GV: Bài toán cho biết gì và cần tìm gì?
HS: Dựa vào đề trả lời.
GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào?
HS: Tỉ lệ thuận.
GV: Nếu gọi khối lượng các thanh chì lần lượt là m1, m2 thì theo tính chất ta viết được tỉ lệ thuận như thế nào?
HS: Viết và tìm m1, m2
HS: Hoàn thành ?1
HS: Đọc đề phân tích và thực hiện trên phiếu học tập
Đề bài: bảng phụ.
Giải: Gọi khối lượng của hai thanh chì là m1, m2. Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
=> => m1 = 135,6
	 => m2 = 192,1
Đáp sô: 135,6 (g) và 192,1 (g)
?1:
	HS trình bày
Chú ý: SGK 
Hoạt động 2
BÀI TOÁN 2
GV: Đưa bảng phụ có đề bài toán 2 và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm
Các nhóm cử đại diện trình bày. Tự đánh giá cho điểm.
Đề bài: SGK.
Gọi số đo các góc tam giác ABC là: A, B, C theo điều kiện ta có:
=> 
=> A = 300; B = 600; C = 900;
Vậy số đo các góc ABC là 300; 600; 900
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Đưa nội dung bài 5 SGK lên bảng phụ.
GV: Cho làm tiếp bài 6 SGK.
HS: Nghiên cứu đề và làm vào phiếu học tập.
HS: Tự giải.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn khái quát định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Tính chất.
Làm các bài tập: 8 SGK; 7, 8, 11 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 25:	 '25. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
Thông qua luyện tập HS biết được thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ phóng to hình 10, bài tập 8 và 10 (trang 44 SBT)
HS:
Bảng hoạt động nhóm, bút dạ.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ:
HS1: Chữa bài 8 (44 SBT)
HS2: Chữa bài 8 (56 SGK)
GV: Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung; đánh giá cho điểm.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
HS: Đọc đề bài và tìm hiểu đề.
GV: Gợi ý: Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng liên hệ với nhau theo quan hệ nào? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x.
HS: Dựa vào gợi ý rồi tự làm.
HS: Đọc đề bài nêu nội dung bài dưới dạng đơn giản hơn.
GV: Ta áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận và dãy số bằng nhau để giải.
HS: lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét bổ sung
GV: yêu cầu hoạt động theo nhóm.
HS: Các nhóm tranh luận thống nhất và trình bày vào bảng nhóm.
GV: yêu cầu các nhóm chữa bài lại cho chính xác.
Bài 7 SGK: Đề bài (SGK)
	2 dâu cần 3 đường
	2,5 dâu cần x đường
Dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận:
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 9 SGK
Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13.
Gọi khối lượng của chúng lần lượt là x; y; z và theo đề bài ta có:
Bài 10: hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên trình bày.
Hoạt động 2
THI LÀM TOÁN NHANH
GV: Giải đề: Gọi x, y, z lần lượt là vòng quay của kim giờ, phút, giây cùng một thời gian.
Luật chơi:
	Mỗi đội 5 người + 1 bút dạ
	Mỗi ngưòi trong đội làm một câu.
	Người sau có quyền chữa sai cho người trước.
	Đội nhanh và đúng là đội thắng.
GV: Tổ chức cho các em chơi, cả lớp đánh giá cho điểm.
Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
Biểu diễn y theo x: y =12.x
Điền số thích hợp vào ô trống.
(x)y
1
6
12
18
(y)z
60
360
720
1080
Biểu diễn z theo y: z = 60.y
Biểu diễn z theo x: z = 720.x
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn lại các định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
Xem lại các bài tập đã chữa.
Ôn hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
Làm các bài tập: 13, 14, 15, 17 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 26:	 '26. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A. MỤC TIÊU:
HS phải biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
Nắm bắt được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Cách tìm hai số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng chưa biết.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS:
Phiếu học tập, bài soạn.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ:
Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Chữa bài tập 13 SBT.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐỊNH NGHĨA
GV: Cho HS nêu lại quan hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học.
HS: x tăng (giảm), y giảm (tăng) cùng số lần.
GV: Cho HS làm ?1
	Trước khi HS làm GV cần gợi ý cho các em.
HS: Tiến hành làm vào nháp.
GV: Hãy nhận xét quan hệ giữa các đại lượng x; y; v; t và sự giống nhau giữa các công thức.
HS: Trả lời theo nhân thức của mình.
GV: Cho xây dựng định nghĩa.
HS: Hoàn thành ?2
GV: So sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và yêu cầu HS đọc phần chú ý.
Ở tiều học:
	x tăng (giảm) bao nhiêu lần y giảm (tăng) bấy nhiêu lần.
?1: S = x.y =12
	s = v.t = 16
Định nghĩa: SGK
	 hay x.y = a; a¹0
?2: 
Tổng quátĠ hayĠ
Chú ý: SGK 
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT
GV: Tổ chức cho HS làm ?3 bằng các gợi ý của mình.
HS: hoạt động theo nhóm và trả lời kết quả.
GV: tổ chức cho HS rút ra tính chất và tìm điểm khác của hai đại lượng tỉ lệ thuận
?3: 
x1.y1 = a; a = 60
x2 = 20; y3 =15; y4 = 12
x1y1 = x2y2 = x3y3 = 60.
Nêu tính chất SGK.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Hướng dẫn, tổ chức các em làm bài tập 12, 13, 14 tại lớp.
GV: Tổ chức cho các HS so sánh đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau với tiểu học đã học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Nắm vững định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, phân biệt với hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm các bài tập: 58 SGK; 18-22 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 27:	 '27. MỘT SỐ BÀI TOÀN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A. MỤC TIÊU:
HS phải nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Có kỹ năng nhận biết dạng toán tỉ lệ nghịch.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi sẵn một số bài toán.
HS:
Phiếu học tập, bảng nhóm.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS2: Nêu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, so sánh (Viết dưới dạng công thức). Chữa bài 19 SBT.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
BÀI TOÁN DẠNG 1
HS: Đọc kỹ nội dung bài toán.
GV: Hướng dẫn phân tích đề. HS đề xuất cách giải.
HS: Tóm tắt dưới dạng ký hiệu:
HS trình bày lời giải.
Tóm tắt:
	Vận tốc 	Thời gian
	v1	t1 = 6
	v2 = 1,2.v1	t2 = ?
Giải:
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:Ġ
Hoạt động 2
BÀI TOÁN DẠNG 2
GV: tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài.
HS: tìm hiểu xem bài toán có những đại lượng nào?
GV: Cùng một công việc như nhau, số máy và số ngày hoàn thành phụ thuộc nhau theo quan hệ nào? 
HS: Quan hệ tỉ lệ nghịch.
GV: theo tính chất ta lập được các tích nào không đổi?
HS: Thành lập dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Tổ chức cho giải để tìm x, y, z và t.
GV: Cho HS làm ? SGK.
Tóm tắt:
Đội 	Số máy 	thời gian
	1	x	
	2	y 36	
	3	z
	4	t
	Gọi ... là x, y, z và t. Ta có:
	4x = 6y = 10z = 12t
Vậy:Ġ
HS áp dụng và hoàn thành ? trong SGK
Hoạt động 3
VẬN DỤNG CỦNG CỐ
GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài tập: 16, 17, 18 SGK.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt trước khi giải
Bài 16, 17 tổ chức làm chung.
Bài 18 Hoạt động theo nhóm.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Xem các dạng toán đã giải mẫu.
Ôn lại toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Làm các bài tập: 19-21 SGK; 25-27 SBT.
Thứ...ngày...tháng  ... pa để chia khoảng và vẽ đồ thị.
HS:
Ôn tập các nội dung đã giao trong tiết trước.
Thước thẳng, com pa và giấy kẻ ô.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ: 
Kết hợp trong khi ôn.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
ÔN KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
GV: Hàm số là gì?
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
	Cho ví dụ cụ thể.
G
V: Đồ thị hàm số là gì?
HS: Trả lời theo nội dung trên.
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị x luôn xác định được chỉ một giá trị y thì y là hàm số của x, x là biến số. Ví dụ: y = x - 3; 
	y = 5 - x
Đồ thị y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các tập giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Ví dụ: Đồ thị hàm y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài 1: 
GV đưa bảng phụ có chép đề bài tập SGK
HS: Quan sát và xác định tọa độ.
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5), B(3; -1), C(-5; -1)
GV: yêu cầu HS biểu diễn các điểm A, B, C lên mặt phẳng tọa độ.
	HS1: Thực hiện.
	HS2: Nối ABC và nhận xét ABC là tam giác vuông tại B.
Bài 3: 
GV: Hướng dẫn HS vẽ đồ thị
+ Trên trục hoành 1 đơn vị ứng 1 giờ
+ Trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 m
HS: Vẽ vào giấy kẻ ô đã chuẩn bị sẵn.
Bài 4:
GV: Các hàm đã cho có dạng nào?
HS: y = ax (a¹0)
GV: Đồ thị của nó có dạng nào?
HS: Đường thẳng đi qua O(0; 0)
GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ.
HS: Vẽ vào giấy kẻ ô.
Bài 5: 
GV: Muốn xác định A có thuộc đồ thị y =3x - 1 không ta làm thế nào?
HS: Thay x =Ġ vào và tìm giá trị y. Nếu y = 0 thì A thuộc đồ thị, nếu y(0 thì A không thuộc đồ thị y = 3x -1.
Bài 51 SGK:
	A(-2; 2);	B(-4; 0)
	C(1; 0); 	D(2; 4)
	E(3; -2);	F(0; -2)
Bài 52 SGK:
x
y
5
-1
-5
A
B
C
O
DABC vuäng taûi B
Bài 53 SGK:
t(h)
S 20km
4
1
4
7
Cäng thæïc tênh quaîng âæåìng S theo thåìi gian t:
S = 35.t
S = 140 km
t =4h
Bài 54 SGK
x
1
-2
-1
1
Bài 55 SGK:
Điểm A Ĩ; 0) ta thay x =Ġ vào y = 3x -1 => y = -2.
-2 ( 0 => A không thuộc đồ thị y=3x-1
Điểm BĨ; 0) thuộc đồ thị.
Điểm C(0; 1) không thuộc.
Điểm D(0;-1) thuộc đồ thị.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập lại các kiên thức lý thuyết đã hệ thống trong hai tiết ôn tập.
Xem lại các dạng toán đã chữa.
Làm tiếp các bài tập con lại ở phần ôn tập chương.
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45'.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 37:	 '37. KIỂM TRA CHƯƠNG III 
	(Đề chung chuyên môn trường)
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 38:	 '38. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO
A. MỤC TIÊU:
HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện được các phép tính đối với số thực với kết quả gần đúng.
Biết cách sử dụng máy tính để tính giá trị của hàm số thông qua phép lưu.
Rèn luyện kỹ năng để sử dụng để tính toán một cách chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hướng dẫn HS thực hành trực tiếp trên máy.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi chương trình ấn phím, máy Casio fx-500A.
HS:
Máy tính fx-500A hoặc fx-220.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị máy của HS.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CƠ BẢN TRONG Q
GV: Dùng bảng phụ hướng dẫn chương trình ấn phím.
HS: Thực hành trên máy.
GV: Đưa thêm ví dụ.
HS: Tự bấm để tìm kết quả
Ví dụ: TínhĠ
Ấn 2 3 3 3 5
=
-
´
 25 15 
Ví dụ 2:Ġ
Hoạt động 2
TÍNH TOÁN VỚI KẾT QUẢ GẦN ĐÚNG
VD: TínhĠ
GV: hướng dẫn cách bấm.
HS: Thực hành trên máy.
Kết quả trên máy là gần đúng. Muốn ấn đinh số chữ số thập phân của kết quả (gần đúng) ta chỉ việc ấn [MODE] [7] [a] (a: 0(9)
Cách ấn:
3 [SHIFT] [x3] [-] 0,5 [´] [EC] 7,5 [-] 5,3 [=] [¸] [[(] 6,2 [+/-] [+] 2 [´] [[(] 0,6 [+] 1,6 [=]
Kết quả: -4,388888889
Ví dụ: ta chỉ lấy 4 chữ số thập phân. Ta ấn [MODE] [7] [4]. Kết quả: -4,3889. Để thoát cách ấn định ta ấn [MODE] [9]
Hoạt động 3
TÍNH TOÁN CÓ SỬ DỤNG PHÉP LƯU
Ví dụ: Điền các giá trị của hàm y=f(x)=-3x vào bảng sau:
x
-5
-2,4
1,36
5,79
8,985
y
GV: Hướng dẫn HS thực hành, ghi kết quả vào ô tương ứng.
Ấn 3 [+/-] [(] [(] 5 [+/-] [=] kq: 15
	2,4 [+/-] [=] kq = 7,2
	3 [ab/c] 2 [+/-] [=] kq = 
	1,36 [=] kq=-4,08
	5,79 [=] kq = -17,37
	8,985 [=] kq = -26,95
Hoạt động4
CỦNG CỐ
TínhĠ với kết quả là:
Phân số.
Số thập phân có 4 chữ số.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Làm lại ví dụ 3 trong bài bằng cách ghi lại cách ấn phím.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 39:	 '39. ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU:
Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
Tiếp thu rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị các biểu thức.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
Giáo dục cho HS tính cần thận, chính xác, khoa học thông qua học toán.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Tái hiện trên cơ sở nêu vấn đề. Hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi tóm tắt hệ thống các phép tính. Tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau.
HS:
Ôn tập các phép tính, các tính chất của dãy tỉ số.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ: 
Kết hợp trong khi ôn.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
GV: Số hữu tỉ là gì?
GV: Số hữu tỉ có thể biểu diễn thập phân như thế nào?
GV: Số vô tỉ là gì?
GV: Số thực là gì?
GV: Đưa bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và các tính chất của các phép toán trong R.
HS: Là số viết được dưới dạngĠ với a,bÎZ; b¹0.
HS: Dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc ngược lại.
HS: là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
HS: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
HS: Dựa vào bảng tóm tắt để phát biểu quy tắc và các tính chất của phép toán.
Hoạt động 2
BÀI TẬP THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN TRONG R
Bài 1:
a) 
b) 
GV: Gọi 2 HS lên bảng.
	HS1: Giải câu a.
	HS2: Giải câu b.
GV: Cho cả lớp tham gia nhận xét và ghi vào vở.
Bài 2:
a) 
b) 
GV: yêu cầu hoạt động nhóm.
a) 
b) 
HS: Hoạt động theo nhóm:
a) 
b) 4 + 6 - 3 + 5 = 12
Hoạt động 3
ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC - DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
GV: Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
GV: Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau
HS: là đẳng thức của hai tỉ sốĠ
Tính chất: NếuĠ thì a.d = b.c
Hoạt động 4
TÌM X
Bài 1:Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a) x:8 = 0,69:(-1,15)
b) (0,25x):3 = :0,125
	HS1: Làm câu a.
	HS2: Làm câu b.
Bài 2: Tìm x và y biết: 7x = 3y và 
	x - y =16 
GV: Gọi HS lên bảng giải, số còn lại làm vào nháp.
Bài 3: So sánh a, b, c biết
Bài 4: Tìm x biết:
a) 
b) ½2x - 1½+1 = 4
c) (x + 5)3 = -64
GV: Gọi 3 HS lên bảng.
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = 0,5 -½x - 4½
b) C = 5(x - 2)2 + 1.
GV: Cho 2 HS lên bảng làm hai bài.
a) 
b) 
HS: => 
=> x = 3.(-4) = -12
	 y = 7.(-4) = -28
Bài 87 SBT:
=> 
=> a = b = c = 1
HS: 
a) 
b) 2x - 1 + 1 - 4 = 0=> x =2
 1 - 2x + 1 = 4 => x = -1
c) (5 + x)3 = (-4)3 ó 5 + x = -4
	=> x = -9
a) A lớn nhất khi x - 4 = 0 => x = 4
b) C nhỏ nhất khi x - 2 = 0 => x = 2
Hoạt động 4
CỦNG CỐ BÀI
- Nắm vững quy tắc và tính chất của các phép tính trong R
- Nắm kĩ tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập lại các kiến thức và dạng bài tập đã ôn trong tiết học.
Về nhà ôn tiếp về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Làm các bài tập: 57, 61,70 SBT.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200 
Tiết 40:	 '40. ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghich, đồ thị hàm số.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax, xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số y = ax.
Có ý thức liên hệ toán học và đời sống.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm và phương pháp tương tự.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Thước thẳng có chia độ, máy tính bỏ túi.
HS:
Bảng nhóm, máy tính và thước thẳng.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2: Bài cũ: 
Kết hợp trong khi ôn.
3: Giảng bài:
Hoạt động 1
ÔN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
GV: Khi nào đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với nhau. Cho ví dụ:
GV: Treo bảng ôn tập và nhấn mạnh sự khác nhau của hai tương quan này.
Khi x, y liên hệ bởi công thức y = ax (a¹0) 
	Ví dụ: trong chuyển động đều quãng đường đi tỉ lệ thuận với thời gian: 
	S = vt
Khi x và y liên hệ với nhau bởi x.y = k (k¹0) hay y = .
	Ví dụ: Cùng một công việc số người làm việc và thời gian hoàn thành tỉ lệ nghịch.
Hoạt động 2
BÀI TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 1: Chia 310 thành 3 phần:
	a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
	b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: Cho hai HS lên bảng giải.
	HS1: Giải câu a.
	HS2: Giải câu b.
GV: Lưu ý: a, b, c tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 tức là tỉ lệ thuận vớiĠ;Ġ;Ġ.
Bài 2:
Cứ 100kg thóc bóc được 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc bóc được bao nhiêu kg gạo (mỗi bao năng 60 kg).
GV: 20 bao gạo có khối lượng bao nhiêu?
HS: 20.60 = 1200 kg thóc.
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề và cho 1 HS lên bảng giải. 
Bài 3: Đưa đề bài lên bảng.
Hai ô tô cùng đi từ A đến B với vận tốc xe I là 40km/h, xe II là 60km/h. Thời gian xe II đi ít hơn xe I là 30'. Tính thời gian mỗi xe đi và quãng đường AB.
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c
a) Do a, b, c tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 nên theo tính chất:
=> a = 62; b = 93; c = 155.
b) Do a; b; c tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 nên theo tính chất:
=> a = 150; b =100; c = 60
Tóm tắt:
100 kg thóc cho 60 kg gạo.
1200 kg thóc cho x kg gạo.
Ta có số gạo và thóc là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
HS: Hoạt động theo nhóm. 
Gọi thời gian xe I đi là x(h). Với cùng một quãng đường đi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
ĉ và x - y =Ġ
Hoạt động 3
ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Hàm số y = ax (a(0) cho biết y, x là hai đại lượng tỉ lệ thuân. Vậy đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào?
Bài tập:
Bài 1: Cho y = -2x
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số, tính y0?
b) Biết B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không?
c) Vẽ đồ thị hàm số đó.
GV: Cho đại diện hai nhóm lên trình bày ở hai phần bảng.
GV: Nhận xét bổ sung đánh giá
HS: Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
HS: Hoạt động theo nhóm.
a) Thay x = 3 và y = y0 ta có 
	y0 = -2.3 = -6
b) Thay x = 1,5 vào y =-2x ta có 
	y = -1,5.2 = -3¹3
	Vậy B không thuộc đồ thị hàm số.
x
y
O
-1
-2
-3
-2
1
1
2
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập lý thuyết theo các phần đã ôn và theo các câu hỏi ôn tập chương 1 và 2
Xem lại các bài tập đã luyện trong các tiết ôn tập.
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I theo lịch của phòng giáo dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONGII.doc