Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27 - Bài 3: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27 - Bài 3: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

.Mục tiêu:

-Học xong bài này hs cần phải biết cách làm các bài tóan cơ bản vè đại lượng tỉ lệ nghịch.

II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án ,sgk

HS: Học và làm bài cũ,sgk.

III.Các hoạt động:

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 27 - Bài 3: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27	§3 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.Mục tiêu:
-Học xong bài này hs cần phải biết cách làm các bài tóan cơ bản vè đại lượng tỉ lệ nghịch.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,sgk
HS: Học và làm bài cũ,sgk.
III.Các hoạt động:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV:a.Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.Viết công thức.
b.Chữa bài tập 13.
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
1,2
-5
3
-2
1,5
1
Hs2 làm 14.
Gv nhận xét và nhấn mạnh:
Khi hai đại lượng tỉ lệ thuận:
 x1 ứng với y1
 x2 ứng với y2
Khi hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
 x1 ứng với y1
 x2 ứng với y2
gv giới thiệu cách 2:
Hs:
Để xây một ngôi nhà :
35 công nhân hết 168 ngày
28 công nhân hết x ngày ?
Số cn và số ngày là hai địa lượng TLN:
Ta có: 
Vậy 28 cn xây trong 210 ngày.
Cách 2:gọi số cn là x và y là số ngày:
Vì năng suất làm việc của mỗi ngày là như nhau nên số công nhân TLN với số ngày.
Do đó : a = x.y.thay x=35;y=168 vào ta có :
a=35.168 =5880.Khi x = 28 thì y = 5880/28=210.
Hoạt động 1:Bài Toán 1:
3\ Bài toán:
Gv đưa đề bài toán 1 lên màn hình .gv hướng dẫn hs tìm cách giải.
Ta gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1và v2 (km/h).
Thời gian tương ứng là t1 và t2 (h).
Hãy tóm tắt,rồi lập TLT để tìm t2.
Gv nhấn mạnh : vì v và t là hai đại lượng TLN nên tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu thay đổi nội dung bài tóan:
Nếu v2 = 0,8 v1thì t2 = ?
Hs đọc đề.
Với vận tốc v1 thì thời gian là t1
Với vận tốc v2 thì thời gian là t2
Vận tốc và thời gian TLN nên :
Mà t1 = 6; v2 = 1.2 v1.
Do đó :
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5h.
Hs : thì
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TÓAN 2
GV đưa đề lên màn hình,yêu cầu hs tóm tắt đề bài ?
Gọi số máy của mỗi đội là x1;x2;x3;x4 (máy),ta có điều gì?
Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hthành công việc quan hệ như thế nào ?
Aùp dụng tính chất 1 của đại lượng TLN,ta có các tích nào bằng nhau ?
Hãy biến đổi các tích này thành dãy tỉ số bằng nhau ?
GV gợi ý : 
Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa bài toán TLT và TLN:nếu y TLN với x thì y TLT với vì: .
Vậy nếu có x1;x2;x3;x4 tỉ lệ nghịch với 4,6,10,12 thì thì x1;x2;x3;x4 TLT với 
Yêu cầu hs làm ?2
Gv hướng dẫn hs sử dụng công thức định nghĩa của hai đại lượng TLT,TLN
Hs đọc đề:
Bốn đội có 36 máy cày(cùng năng suất,công việc như nhau)
Đội 1 HTCV trong 4 ngày.
Đội 2 HTCV trong 6 ngày.
Đội 3 HTCV trong 10 ngày.
Đội 4 HTCV trong 12 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
Hs: x1+x2 +x3+x4=36.
Hs : 4x1= 6x2 =10x3= 12 x4 
Vậy số máy cày của mỗi đội lần lượt là : 15;10;6;5 máy.
?2 a.x và y TLN 
Có dạng x = k.z suy ra x TLN với z
b. x và y TLN; y và z TLT.
x và y TLN 
y và z TLT 
vậy x TLN với z
HỌAT ĐỘNG 3:
Bài 16/60 sgk: a. x và y TLN vì : 1.20=2.60=4.30=5.24=8.15=120
	b. x và y không TLN vì 
Bài 17/61:yêu cầu hs tìm hstl
x
1
2
-4
6
-8
10
 y
16
8
-4
-2
1,6
a= 10.1,6=16
4\ Hướng dẫn về nhà:
Xem lại cách giải bài toán TLN.Biết chuyển từ toán chia TLN sang TLT.Oân tập Đại lượng TLT và TLN. BTVN 19,20,21 trang 61 sgk
IV\ Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc