Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tiếp)

 - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính gía trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

 - Giáo dục tính hệ thống , khoa học, chính xác cho HS

II.Phương tiện dạy học

 - Bảng phụ ghi bài tập . Bảng tổng kết các phép tính ( cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 	 	 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục Tiêu:
 - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính gía trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
 - Giáo dục tính hệ thống , khoa học, chính xác cho HS
II.Phương tiện dạy học 
 - Bảng phụ ghi bài tập . Bảng tổng kết các phép tính ( cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực. Tính giá trị của biểu thức số (20 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Số hữu tỉ là gì ?
-Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
-Số vô tỉ là gì?
-Số thực là gì?
-Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào?
-GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R.
GV treo bảng ôn tập các phép toán và yêu cầu HS đọc lại 
Bài tập : Thực hiện các phép toán sau một cách hợp lý nếu có thể :
Bài 1:
 a) 
b) 
c) 
Bài 2 : Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
a) 
b) 
c) 
Bài 3 : 
a) 
b) 
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a, b 
-Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
-Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
Trong tập R các số thực, các phép toán đã biết là cộng, trừ , nhân, chia, lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm.
HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (lũy thừa, định nghĩa căn bậc hai)
HS làm bài, sau ít phút mời 3HS lên bảng mỗi em làm một câu:
a) 
b) 
c)
Bài 2 : HS hoạt động nhóm.
 a) = = 
b) 
c) 
Bài 3: HS phát biểu dưới sư6 hướng dẫn của GV
= 
 = 
b) 
Hoạt động 2 : Ôn tập tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau - Tìm x (23 phút)
-Tỉ lệ thức là gì ?
Nêu tính chất của tỉ lệ thức
-Viết dạng tổng quát của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập:
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức: 
a) 
-Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức:
b) 
Bài 2: Tìm hai số x và y biết: 
 7x = 3y và x – y = 16
GV: - Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức.
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y.
Bài 3: (Bài 78 SBT/74)
So sánh các số a, b, c biết: 
Bài 4: (Bài 80 SBT/14)
Tìm các số a, b, c, biết:
 và 
Gv: Từ 2 phân số và làm thế nào để có các phân số mới với tử là 2b; 3c?
Gọi 1HS lên bảng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức.
Bài 5: Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = 
Biểu thức A lớn nhất khi nào ?
nhỏ nhất khi nào ?
Vậy A đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?
B = 
Biểu thức B nhỏ nhất khi nào ?
nhỏ nhất khi nào ?
Vậy B có giá trị nhỏ nhất khi nào ? và bằng bao nhiêu ?
C = 
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: 
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
Nếu thì ad = bc
(hay trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ)
-HS : Nếu thì 
Cả lớp cùng giải, 2HS lên bảng trình bày:
a) 
b) x = 80
HS: 7x = 3y 
HS: 
Bài 4:
HS: Dùng tính chất cơ bản của phân số : 
 ; 
HS: = = 
Bài 5: 2HS lên bảng giải :
a) 
b) 
c) Ta có 2 trường hợp:
 . 2x – 1 = 3 
 . 2x –1 = -3 
d) . Giải tương tự được: x = x = 2
e) x = -9
Bài 6: 
a) Biểu thức A lớn nhất khi nhỏ nhất.
 nhỏ nhất khi x = 4.
 Vậy giá trị lớn nhất của A = 0,5 x = 4
b) Biểu thức B nhỏ nhất khi nhỏ nhất
 nhỏ nhất khi x - 5 = 0 x = 5
 Vậy giá trị nhỏ nhất của B = 
c) HS đứng tại chỗ trả lời.
Biểu thức C đạt giá trị nhỏ nhất khi x – 2 nhỏ nhất. x – 2 nhỏ nhất bằng 0 khi x = 2
 Giá trị nhỏ nhất của C = 1 
Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
Ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), số 68,70 (trang 58) SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc