Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5: Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5: Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

o Củng cố lại kiến thức về GTTĐ của một số hữu tỉ .

o Tính được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

o Nâng cao kĩ năng cộng trừ nhân chia số thập phân

o Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng

2.Học sinh : Sgk, vở, vở nháp

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 37 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 5: Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 26/08
Tiết 5 
ÔN TẬP VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức về GTTĐ của một số hữu tỉ .
Tính được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Nâng cao kĩ năng cộng trừ nhân chia số thập phân
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị:
 	1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng
2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Nêu các nhận xét về cách tính GTTĐ của một số nguyên ?
	( Đáp án : 
GTTĐ của một số nguyên dương bằng chính nó.
GTTĐ của một số nguyên âm bằng số đối của nó.
GTTĐ của số 0 bằng 0
Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau
GTTĐ của một số luôn luôn là một số không âm)
3.Vào bài : Chúng ta có thể áp dụng các nhận xét vừa nêu ở trên để tính GTTĐ của một số hữu tỉ không ?
4. Bài mới : 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : Tính 
Giải :
Bài 2 : Tìm x biết
Giải :
 x = 3,5 hoặc x = –3,5 
 x = 0
 x – 2 = 3 hoặc x – 2 = –3 
 x = 5 hoặc x = –1
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
ơ Hoạt động u : Tính GTTĐ của một số hữu tỉ (10’)
- Gv ghi đề bài tập, yêu cầu học sinh hoạt động các nhân để thực hiện yêu cầu của đề bài.
- Gv chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời cho bài tập.
- Gv nhận xét – sửa sai.
ơ Hoạt động v : Tìm x trong GTTĐ (25’)
- Gv ghi đề bài tập.
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện câu a ( giống bài tập 17.2 SGK / 150)
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo từng bàn để hoàn thành bài tập .
- Chỉ định đại điện 3 nhóm lên bảng trình bày bài giải, các nhóm còn lại quan sát bài làm của bạn để nhận xét – bổ sung.
- Gv nhận xét – bổ sung.
( Chú ý pp giải và pp trình bày ở câu c và d)
- Ghi đề
- Tự làm bài tập vào nháp.
- Trả lời – nhận xét – bổ sung.
-Ghi đề
- Quan sát Gv thực hiện
- Hoạt động nhóm
- Lên bảng thực hiện.
- Quan sát – nhận xét
IV. Hướng dẫn về nhà : (5’)
	1) Bài vừa học :
Trả lời những ý kiến của hs.
Xem lại các bài tập đã giải .
BTVN : 24, 31/ 7 – 8 SBT Toán 7 tập I
	2) Bài sắp học : Bài tập về hai đường thẳng vuông góc
Xem lại phần lý thuyết về hai đường thẳng , đường trung trực của đoạn thẳng.
Chuẩn bị các thước thẳng, Eâke, thước đo góc, bút chì
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy : 27/08 Tiết 6 
BÀI TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
Củng cố các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực.
Sử dụng thành thạo Êke để vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
 	1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng
2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào ?
	Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ?
3.Vào bài : 
4. Bài mới : 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : 
Vẽ đường thẳng d bằng thước thẳng.
Xác định điểm O thuộc d.
Đặt Êke sao cho một cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d và đỉnh góc vuông của Êke trùng với O
Kẻ đường thẳng đi qua cạnh góc góc vuông còn lại. 
Kẻ đường thẳng kéo dài bằng thước thẳng. Ta được đường thẳng d’ 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Khi A , B, C thẳng hàng :
Khi A , B, C không thẳng hàng :
ơ Hoạt động u : Vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.(12’)
- Giới thiệu bài tập 1 : Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. Nêu rõ cách vẽ.
- Yêu cầu hs thảo luận theo từng đôi để vẽ hình và trình bày.
- Chỉ định học sinh lên bảng vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh trình bày các bước vẽ.
ơ Hoạt động v : Vẽ đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước .(12’)
- Giới thiệu bài tập 2 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o, lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là M.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để vẽ hình và trình bày.
- Chỉ định học sinh lên bảng vẽ hình.
- Còn có cách vẽ khác hay không ? 
ơ Hoạt động w : Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng (12’)
- Giới thiệu bài tập 3 : Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm. đoạn thẳng BC = 4cm, rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy.
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để vẽ hình và trình bày.
- Chỉ định học sinh lên bảng vẽ hình.
- Còn có cách vẽ khác hay không ? 
- Ghi đề.
- Thảo luận.
- Vẽ hình – trả lời.
- Ghi đề.
- Thảo luận.
Vẽ hình – trả lời
- Ghi đề.
- Thảo luận.
- Vẽ hình – trả lời.
IV. Hướng dẫn về nhà : 
	1) Bài vừa học :
Chú ý cách sử dụng êke và thước thẳng.
Xem lại các cách đã vẽ hình
	2) Bài sắp học : Oân tập về lũy thừa
Xem lại các quy tắc và công thức : 
Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Lũy thừa của lũy thừa.
Lũy thừa của một tích, một thương.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy :04/09
Tiết 7 
ÔN TẬP VỀ LŨY THỪA
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về lũy thừa.
Tính được giá trị của một lũy thừa và các phép toán đối với lũy thừa.
Viết được một số hay kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa.
II. Chuẩn bị:
 	1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng
2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Nêu các quy tắc : 
Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Lũy thừa của lũy thừa.
Lũy thừa của một tích, một thương.
3.Vào bài : 
4. Bài mới : 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : Tính 
Giải :
Bài 2 : Tính 
Giải :
Bài 3 : Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa có số mũ khác 1 :
Giải :
ơ Hoạt động u : Tính giá trị lũy thừa
- Giới thiệu bài tập 1 
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để giải bài tập.
- Chỉ định học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét – sửa sai
ơ Hoạt động v : Tính toán với lũy thừa
- Giới thiệu bài tập 2 
- Yêu cầu hs hoạt động theo từng bàn để giải bài tập.
- Chỉ định học sinh trình bày kết quả và áp dụng quy tắc nào để giải.
- Gv nhận xét – sửa sai
ơ Hoạt động w : Viết các số hay kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa.
- Giới thiệu bài tập 3 
- Yêu cầu hs hoạt động theo từng bàn để giải bài tập.
- Chỉ định học sinh trình bày kết quả và áp dụng quy tắc nào để giải.
- Gv nhận xét – sửa sai
- Ghi đề.
- Giải.
- Trả lời.
- Ghi đề.
- Giải.
- Trả lời.
- Ghi đề.
- Giải.
- Trả lời.
IV. Hướng dẫn về nhà : 
	1) Bài vừa học :
Xem lại các bài tập đã giải, 
Học lại các quy tắc và công thức đã áp dụng trong bài học.
	2) Bài sắp học : BÀI TẬP VỀ CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
Thế nào là cặp góc :
So le trong.
Đồng vị
Trong cùng phía
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Ngày dạy : 10/09
 Tiết 8 
BÀI TẬP VỀ CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
 CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
Củng cố tính chất : cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau.
Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía
Bước đầu tập tư duy suy luận
II. Chuẩn bị:
 	1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng
2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp)
3.Vào bài : 
4. Bài mới : 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 :
Bài 2 : Cho hình vẽ
Biết 
a) Một cặp góc so le trong là và
b) Một cặp góc đồng vị và
c) Một cặp góc trong cùng phíavà
ơ Hoạt động u : Phân biệt các cặp góc. 
- Gv vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.
- Yêu cầu học sinh viết tên các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
Gv nhận xét – sửa sai.
ơ Hoạt động v :
Gv cho hs làm bài tập: Cho hình vẽ
Biết 
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc
đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc
 Gv chỉ định đại diện nhóm lên bảng hoàn thành từng câu.
Gv nhận xét – sửa sai.
- Vẽ hình
- làm bài tập 
- Tự sửa những lỗi sai
- Vẽ hình
- Hoạt động nhóm
- Trả lời – bổ sung
- tự sửa những lỗi sai
IV. Hướng dẫn về nhà : 
	1) Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải và ôn lại lý thuyết.
	2) Bài sắp học : Bài tập về Tỉ lệ thức.
Xem lại các tính chất trong bài TLT
Ngày dạy : 11/09
Tiết 9 
BÀI TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC.
I. Mục tiêu:
Củng cố các tính chất của TLT
Sử dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bt, rèn kĩ năng tính toán
Bước đầu tập tư duy suy luận
II. Chuẩn bị:
 	1.Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng
2.Họïc sinh : Sgk, vở, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của TLT ? 
3.Vào bài : 
4. Bài mới : 
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : Lập các TLT từ đẳng thức 1,5.4,8 = 2.3,6 
 Giải : 
Từ đẳng thức 1,5.4,8 = 2.3,6 
Lập được các tỉ lệ thức sau:
Bài 2 : Tìm x trong TLT sau: 
Giải : 
ơ Hoạt động u : Lập Tỉ lệ thức - - Giới thiệu bài tập 1, chỉ định hs trình bày cách giải.
 - Chỉ định ho ... AB = HI ; BC = IK
(Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
B = 400
^
Mà
I = 400
^
AB=2cm ; BC=4 cm ; 
=> HI=2cm; IK=4cm; 
2. Bài 13 
 rABC = rDEF
=> PrABC = PrDEF = AB+BC+AC
mà :
AB = DE = 4 cm
BC = EF = 6 cm
AC = DF = 5 cm
(Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
=> PrABC = PrDEF = AB+BC+AC
	 = 4+5+6 	
	 = 15 cm
- Hướng dẫn cho HS làm Bài 14 
? Muốn viết được ký hiệu bằng nhau của hai tam giác thì phải biết điều gì?
? Từ B = K ta suy ra điều gì?
? Biết AB = KI suy ra điều gì?
? Suy ra cặp đỉnh tương ứng còn lại là gì?
? Suy ra kí hiệu?
- Biết được các đỉnh tương ứng và các góc tương ứng.
- Suy ra B và K là hai đỉnh tương ứng.
- Vì B và K là hai đỉnh tương ứng nên từ AB = KI tức là AB = IK.
Suy ra A và I là hai đỉnh tương ứng.
- Đỉnh C và H.
- Lên bảng viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác này.
3. Bài 14 
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đố biết rằng: AB = KI , B = K
Trả lời : rABC = rIKH
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Muốn chứng minh hai tam giác ta cần phải chứng minh mấy yếu tố?
? Trả lời nhanh bài tập: Bài tập 11 trang 111 SGK?
 ABC = A’B’C’ nếu:
^
^
^
^
^
^
 AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
 A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- Cần chứng minh 6 yếu tố: Ba cặp cạnh bằng nhau; ba cặp góc bằng nhau.
- Cạnh tương ứng với BC là IK. Tương ứng với góc H là góc K.
- 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Học lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chính xác.
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Chuẩn bị bài ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
Ngày dạy : 12 - 11
Tiết 25 - 26
BÀI TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
- Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút 
	Đề bài: Chia một túi gạo nặng 100 kg thành hai phần tỉ lệ với hai số 2 và 3.
Hỏi mỗi phần bao nhiêu kg gạo?
-- Đáp án --
Gọi x, y lần lượt là hai phần cần chia.
Theo bài cho ta có: và x + y = 100
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
- Nêu nội dung bài toán.
? Nếu gọi giá vải loại I là a thì giá vải loại II là bao nhiêu?
? Trong bài toán trên hãy tìm hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 
? Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đó?
- Giá của vải loại II là : 85%a.
- Số mét vải mua được và giá tiền 1 mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
1. Bài 19 
-Giải-
Gọi số mét vải loại II là x (m)
Giá của vải loại I là a (đồng)
Thì giá của vải loại II là : 85%a.
Do số m vải mua được và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy với cùng số tiền thì có thể mua 60 m vải loại II.
- Hướng dẫn HS giải:
? Số máy và số ngày hoàn thành công viẹâc là hai đại lượng gì?
? Suy ra đẳng thức gì?
Hướng dẫn HS biến đổi:
? Đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy tức là sao?
! Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
! Từ đó tìm ra a, b và c.
Gọi số máy của các đội lần lượt là a, b, c (máy)
- Số máy và số ngày hoàn thành công viẹâc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Suy ra : 4a = 6b = 8c
=> 
- Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy nên ta có a – b =2
2. Bài 21 
-Giải-
Gọi số máy của ba đội lần lượt là a, b, c (máy)
Vì các máy có cùng năng suất và số máy và số ngày hoàn thành công viẹâc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
	4a = 6b = 8c
=> 
Vậy: 
Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4 và 3 máy.
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
Hoạt động theo nhóm:
? Làm bài tập 18 SGK?
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x. Theo tinh chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Trả lời:
12 người làm hết cỏ trên cánh đồng là 1.5 giờ
Bài 18/61 SGK
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x. Theo tinh chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Trả lời:
12 người làm hết cỏ trên cánh đồng là 1.5 giờ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập 20, 22, 23 trang 61 + 62 SGK.
- Chuẩn bị bài BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
Ngày dạy : 30 - 10
Tiết 27 
BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, cách vẽ tia phân giác của một góc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
? Phát biểu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c?
? Làm bài tập 17 Tr 114 SGK
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Sửa bài tập (tiết 1)
rAMB và rANB có 
^
^
MA=MB, NA=NB. cmr 
AMN = BMN
1) Ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
? Sắp xếp 4 câu một cách hợp lý?
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm gì?
? Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
? Từ đó đưa ra cách sắp xếp?
- Cho HS ghi giả thiết và kết luận.
? Để cm rADE = rBDE căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì?
? Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
- Viết giả thiết kết luận của bài toán.
GT
	rAMB và rANB
	MA = MB
^
	NA = NB
KL
^
	AMN = BMN
- Xét hai tam giác bằng nhau.
Sắp xếp d; b; a; c
GT
	AD = BD 
	EA = EB
KL
^
^
	a) rADE = rBDE
	b) DAE = DBE
- Căn cứ vào kí hiệu, chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác. 
1. Bài 18 
D 
2. Bài 19 
A 
B 
E 
a) Xét rADE và rBDE có: 
	AD = BD (giả thiết)
	AE = BE (giả thiết)
	DE : cạnh chung
=> rADE = rBDE (c.c.c)
b) Theo kết quả chứng minh câu a
những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này có cạnh nào chung hay không?
! Suy ra rADE = rBDE
suy ra kết quả câu b.
- Hướng dẫn HS cách vẽ tương tự như trong SGK.
O 
? Để chứng minh được OC là tia phân giác của góc xOy ta cần phải chứng minh điều gì?
- Các cạnh có kí hiệu giống nhau là bằng nhau.
- rADE và rBDE có DE là cạnh chung.
- Hai tam giác bằng nhau thì hai góc tương ứng bằng nhau.
y 
B 
1
2
C 
x 
A 
^
^
O1 = O2
=> Xét hai tam giác bằng nhau.
^
^
ta có : rADE = rBDE 
 => DAE = DBE
3. Bài 20 
- chứng minh -
Xét rOAC và rOBC có:
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : cạnh chung
O1 = O2
^
^
=> rOAC = rOBC (c.c.c)
^
=>
=> OC là tia phân giác của xOy
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Làm các bài tập 23 trang 116 SGK.
	- Chuẩn bị bài trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c
Ngày dạy : 25 - 11
Tiết 28 - 29 
BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày giải bài toán hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 
2. Họïc sinh : Sgk, thước thẳng, vở nháp
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác?
? Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? Vẽ hình minh họa?
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
- Hướng dẫn HS làm bài 27
? Căn cứ vào ký hiệu trong hình vẽ của hình 86 thì hai tam giác ABC và ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì cần phải thêm điều kiện gì?
? Tìm cặp góc xen giữa đó?
- Hướng dẫn tương tự đối với hình 87 và 88.
Xét rABC và rADC có:
AB = AD (gt)
AC: Cạnh chung.
- Phải có thêm cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
- Đó là cặp góc BAC và DAC
- Hình 87 : cần thêm MA = ME
1. Bài 27 
A 
B 
D 
C 
Hình 86
Theo hình vẽ ta có:
AB = AD
AC : Cạnh chung
^
^
Nên để rABC = rADC (c.c.c)
Cần thêm điều kiện: BAC = DAC 
A 
B 
M 
E 
C 
Hình 87
? Trong hình 88 thì rABC và rBAD là hai tam giác gì?
? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau chưa?
? Vậy cần thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau?
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Quan sát trên hình vẽ rABC và rADE có đặc điểm gì, có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy muốn chứng minh hai tam giác này bằng nhau ta phải chứng minh thêm điều gì?
- Hướng dẫn HS chứng minh AC = AE
- rABC và rBAD là hai tam giác vuông.
- Có AB là cạnh chung
- Hình 88 : cần thêm AC = BD.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
Theo hình vẽ rABC và rADE có
AD = AB
Góc A chung
- Phải chứng minh AC = AE
A 
B 
C 
D 
Hình 88
2. Bài 29 
A 
B 
E 
D 
C 
x 
y 
GT
Góc xAy:
BAx; DAy; AB=AD
EBx; CDy; BE=DC
KL
rABC = rADE
-Giải-
AD = AB (gt)
DC = BE (gt)
=> AC = AE
Xét rABC và rADE có 
AB = AD (gt)
Góc A chung
AC = AE (cm trên)
Do đó : rABC = rADE (c.g.c)
A 
B 
C 
N 
M 
D 
K 
E 
400
600
800
600
Hoạt động 3: Củng cố 
8 phút
? Trên các hình vẽ sau có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa và học thuộc các tính chất.
- Làm các bài tập 30, 31, 32 trang 120 SGK.
	- Chuẩn bị bài luyện tập tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON 7 T1 T30.doc