Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp)

/ Mục tiêu : Học sinh biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể

Biết thu gọn đa thức biết tìm bậc của đa thức .

II/ Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị hình vẽ /36 SGK

 Hs : bảng nhóm

III/ Tiến trình dạy học :

Hoạt động I: Kiểm tra 10

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 56: Đa thức (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 56
NS : 
NG: 
I/ Mục tiêu : Học sinh biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể 
Biết thu gọn đa thức biết tìm bậc của đa thức .
II/ Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị hình vẽ /36 SGK 
 Hs : bảng nhóm 
III/ Tiến trình dạy học : 
Hoạt động I: Kiểm tra 10’
Câu 1 : Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức xy2 ?
A. x2y ; B. xy ; C. xy2 ; D. x 2y4
Câu 2 : Giá trị của biểu thức M = 2x2 + 3x + 1 tại x = -1 là : 
A . 0 ; B. – 4 ; C . – 1 ; D. 1
Câu 3 : Tìm tổng các đơn thức đồng dạng sau :
5xy + 2xy – 3xy 
x3 + x3 – 2x3
Hoạt động II : Đa thức (10’)
GV đưa hình vẽ trang 36 SGK 
GV: hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của một hình và hai hình vuông dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x, y cạnh của đó.
GV: cho các đơn thức: ; xy ; 5 
Em hãy lâïp tổng các đơn thức đó 
GV cho biểu thức :xy2 - 3 xy +3x2y -3 +xy – ½ x + 5 
 Em có n/x gì về các phép tính trong biểu thức trên? 
Thế nào là một đa thức ? Cho đa thức x2y – 3xy + 3x2 +x3y – ½ x +5 . Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức 
Cho hs làm bài tập ?1 /37 SGKvà . Nêu chú ý/ 37 SGK
HS lên bảng viết x2 + y2 + xy 
HS lên bảng 
 + + xy + 5 
HS: xy2 - 3 xy +3x2y -3 +xy – ½ x + 5 
gồm phép cộng , phép trừ các đơn thức 
HS có thể viết thành :
xy2 +(- 3 xy) +3x2y + (-3 +xy) +( - x) + 5 
HS các hạng tử của đa thức là : 
x2y; 3xy; 3x2; x3y; x; 5
1/ Đa thức :
 Định nghĩa : Đa thức là một tổng của những đơn thức . mỗi đơn thức của tổng gọi là hạng tử của đa thức đó
Ví dụ :
 a. x2 + y2 + xy
b. 3/5 x2y + xy2 +xy +5 
c.x2y -3xy +3x2y -3 +xy – ½ x +5
Để cho gọn ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa
 như : A ; B ; M ; N ; P ; Q ; 
Ví dụ : P = x2 + y 2 + ½ xy 
Hoạt động III : Thu gọn đa thức ( 10’) 
Trong đa thức : xy2 - 3 xy +3x2y -3 +xy – 1/2 x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng với với nhau ? 
 Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng với nhau ? 
Em hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N 
Trong đ/ thức 4x2y – 2xy – ½ x +2
Có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không ? ta gọi đa thức trên là dạng thu gọn của đa thức N 
Cho hs làm ?2 / 37 sgk 
Hạng tử đồng dạng với nhau là : 
 xy2 và 3x2y ; - 3 xy và xy
-3 và 5
1 hs lên bảng làm : 
Hs cả lớp nhận xét bài làm của h/s
Trong đa thức đó không còn hai đơn thức đồng dạng với nhau . 
 Một hs làm bài ?2. Hs cả lớp làm bài vào vở 
Q = 5 x2 y – 3xy + ½ x2 y – xy + 5xy – 1/3 x + ½ + 2/3 x – ¼ 
= x2y +xy + x +
2/ Thu gọn đa thức : 
xy2- 3 xy +3x2y -3 +xy –1/2 x + 5
= 4x2y – 2xy – ½ x +2 
Trong đ/ thức :
 4x2y – 2xy – ½ x +2 không còn hai hạng tử nào đồng dạng . Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N 
Hoạt động IV : Củng cố (1 2’ ) 
Cho hs làm bài tập 24/38
Cho hs làm bài tập 25/38 
Cho hs làm bài 28/38 sgk 
Theo em ai đúng ai sai ?
Một hs đọc đề bài , hs cả lớp làm vào vở . Hai học sinh lên bảng 
Hs1 làm câu a 
Hs2 làm câu b 
Một hs đọc bài 25/38 SGk
Hs3 làm câu a
Hs4 làm câu b 
Hs trả lời : Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8 .
Vậy bạn Sơn nhận xét đúng 
Luyện tập :
Bài 24 / 38
a/ Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là : 5x + 8y 
 5x + 8y là một đa thức 
b/ Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :
( 10.1 2) x + ( 15 .10) y 
= 120x + 150y 
120x + 150y là một đa thức 
Bài 25/38
a/ 3x2 – ½ x +1 +2x – x2
 = 2x2 +x +1 có bậc 2 
b/ 3x2 +7x3 – 3x3 + 6x3- 3x2 
 = 10 x3 có bậc 3 
Hoạt động V : Hướng dẫn về nhà : (3’)
Làm bài tập 26; 27/ 38 SGK . 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28/13 SBT 
Đọc trước bài cộng trừ đa thức .
Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỷ 
Hướng dẫn bài 27 : Thu gọn các đơn thức đồng dạng trong đa thức để được đa thức thu gọn rồi sau đó thay giá trị của x = 0,5 và y = 1 để tính giá trị của biểu thức trên các số 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 56.doc