I- MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh.
- Bước đầu làm quen với suy luận.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng, thước đo góc.
Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I- MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Bước đầu làm quen với suy luận. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh - Thước thảng, thước đo góc III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. 2. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc: * HĐ1: GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình của GV hS Gv:Có nhận xét gì về cạnh OX và OX’, OY và OY’ Hs: * HĐ2: GV: 1 và 3 có chung đỉnh, một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia, được gọi là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hs GV: cho HS đọc trong SGK Hs: GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS. Hs: * HĐ3: Cho HS làm bài tập 1,2 được chép sẵn vào bảng phụ. * GV vẽ góc AB và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của AB Hs: * GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì? Hs: GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo. Hs: GV: - Cho HS làm bài tập ?3 Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh Hs: * HĐ4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: -Có nhận xét gì về góc 1 và 2? 3 và 2? Hs: -Qua bài tập rút ra kết luận * HĐ5: -Luyện tập: -Bài tập 3, bài tập 4 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: (SGK - 81) VD: 1 và 3 2 và 4 là cặp góc đối đỉnh. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh Ta có: 1 và 2 kề bù nên 1+2=1800 (1) 2+3=1800 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => 1=3 3 và 4 kề bù nên 3+4=1800 (3) 2+4=1800 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => 4=2 T/c: (SGK) 4. Củng cố Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? 5. Dặn dò Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh Làm bài tập: 5,6,7,8,9 IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Thước đo góc, bảng phụ 2. Học sinh Ôn tập, làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Em hãu nêu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Giảng bài mới GIÁO VIÊN– HỌC SINH GB * HĐ1: -Cho HS lên bảng làm bài tập 5. Hs: - GV: kiểm tra việc làm bài tập của HS ở vỡ bài tập. Hs Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào? Hs: -GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo của AC. Hs: -GV: hướng dẫn HS tính số đo của góc CA’ dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh. Hs: * HĐ2: Cho HS giải bài tập 6 GV: cho HS vẽ XOY=470, vẽ hai tia đối OX’, OY’ của hai tia OX và OY Hs: Gv:Nếu 1 = 47O => 3 = ? -Góc 2 và 4 quan hệ như thế nào? Tính chất gì? Hs: * HĐ3: - GV: cho HS làm bài tập 7. Hs: Gv:Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng các cặp góc đối đỉnh Hs:. - GV: nhận xét cùng cả lớp - GV: nếu ta tăng số đường thẳng lên 4,5,6. N, thì số cặp góc đối đỉnh là bao nhiêu? Hãy xác lập công thức tính số cặp góc đối đỉnh? Hs: * HĐ4: -GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà. Hs: Gv:Một HS lên bảng làm. Cả lớp trao đổi về nhà để kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. 1. Bài tập 5 Vì AC kề bù với AC’ Nên: AC + AC’=1800 => AC’=180O - AC AC’=180O- 56O=124O AC và A’C’ đối đỉnh nên: AC = A’C’ = 56O Bài 6: Ta có: 1 = 47O mà 1 = 3 (đđ) Nên 3 = 47O 1 + 2 = 1800 (kề bù) nên 2 = 180O - 1 = 180O - 47O= 133O 2 = 4 vì đối đỉnh. Nên 4 = 133O XX’ và ZZ’ có hai cặp đối xứng là XZ và X’Z’; X’Z và XZ’’ XX’ và YY’có hai cặp đối đỉnh XY và X’Y’; X’Y và XY’ YY’ và ZZ’ có hai cặp góc đối đỉnh YZ và Y’Z’ và YZ với nhiều đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì số cặp góc đối đỉnh được tính theo công thức: N (n-1) n <1 ; n e C Củng cố Hướng dẫn học sinh làm bài 9 5. Dặn dò Ôn lại lý thuyết về góc vuông Làm các bài tập: 9,10 Chuẩn bị giấy để gấp hình. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Biết rõ đường thẳng vuông góc đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực của một đường thẳng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, eke, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. Kiểm tra bài cũ Cho HS làm bài tập 9 Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: - GV: cho HS làm bài tập ? 1 Hs: 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Gv: Hướng dẫn HS các thao tác gấp và trả lời câu hỏi Các góc tạo bởi nếp gấp là góc gì? Hs: GV: cho HS làm bài tập? 2 ở SGK 2 có quan hệ như thế nào với 1 Hs: - GV: Hai đường thẳng XX’ và YY’ như thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hs: Gv: Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc Hs: 1 = 900, 2+1 = 1800 =>2 = 900 1 = 3(đđ) = 900 2 = 4(đđ) = 900 Định nghĩa: SGK Kí hiệu XX’ L YY’ * HĐ2: GV: cho HS làm bài tập? 3 Hs: GV: hướng dẫn HS vẽ theo từng trường hợp 1. Hs: GV: Thực hiện vẽ hướng dẫn HS vẽ TH 1 Hs: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Điểm O nằm trên đường thẳng a GV: thao tác và hướng dẫn học vẽ HK vẽ TH2 Hs: * HĐ3: Dựa vào cách vẽ GV: cho HS diễn đạt qua O vẽ được mấy? Đường thẳng a’L a? GV: nêu tính chất thừa nhận? Hs: Điểm O nằm ngoài đường thẳng a Tính chất thừa nhận (SGK 84) * HĐ4: Gv:Yêu cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực của đường thẳng là gì? Hs: GV: nêu định nghĩa đường trung trực của đường thẳng Đường trung trực của đoạn thẳng: Định nghĩa: SGK Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 5. Dặn dò: Thuộc các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đường thẳng Làm các bài tập: 12,13,14 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm. ___________________ Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Rèn luyện kỹ năng suy luận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, SBT 2. Học sinh Thước, êke, giấy gấp. III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -HS 1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A) -HS 2: phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng -Vẽ đường thẳng của đoạn thẳng có độ dài = 4cm Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: Gv:Cho HS lên bảng để rèn kĩ năng vẽ hình Hs: -GV: vẽ sẳn đường thẳng a và điểm A -GV: cho HS làm bài tập Hs: -GV: xem thao tác của HS vẽ để uốn nắn. Hs: -GV: lưu ý cho HS khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông Gv: Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87) * HĐ2: -Cho HS làm bài tập 19 Hs: -HS nên trình tự vẽ hình có thể cho HS thấy -Vẽ theo nhiều cách: C1, C2 -GV: cho HS theo một số trình tự vừa nêu Hs: Bài 19 (87) C1: Vẽ d1d2= 600 Vẽ AB d1 Vẽ BC d2 C2: Vẽ AB Vẽ d1 AB Vẽ Od2 sao cho d1d2= 600 Vẽ BC d2 * HĐ3: Cho HS làm bài tập 20 Bài 20 ( 87) Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp -GV: kiểm tra và uốn nắn HĐ5: -Bài tập làm thêm -GV: ghi bài tập mới lên bảng -Cho HS vẽ hình Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm -Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ và OB? AA’ Gv:Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng Bài tập mới: Cho AOB = 900. vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’. Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ không? Vì sao? Vì AB =9 00 nên OB AO hay OB AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ (đn) Hướng dẫn: Hương dẫn học sinh làm các bài tập : 9, 10 , 11 trong SBT 5. Dặn dò Xem các bài tập đã chữa Oân lại kiến thức đã học Đọc bài 3 IV. Rút kinh nghiệm. KÍ DUYỆT Số lượng: ... Nội dung: ... Hình thức: .. Đề nghị:.. ... ... ... Ngày tháng năm 2008 Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU HS hiểu được các tính chất: cho hai đường thẳng và một các tuyến. Nếu một cặp góc so le trong bằng nhau thì. Có kỹ năng nhận biết hai đường thẳng cắt một đường thẳng các góc ở vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Thước đo góc, bảng phụ 2. Họ c sinh Thước đo góc HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổm định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tinh chất của hai góc đối đỉnh 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * HĐ1: -GV: vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B Hs: -GV giới thiệu về cặp góc so le trong 3 và 1 Hs: -GV: giới thiệu về cặp góc đồng vị 1 và 1 Hs: 1.Góc so le trong. Góc đồng vị Gv:Cho HS làm bài tập ? 1 Hs: -Một HS lên bảng làm Gv:Cho HS cùng làm và kiểm tra Hs: Các góc so le trong 3 và 1 ; 4 và 2 Các góc đồng ... ng bảng phụ) a. a b => a // c b. a // b => a c b // c b c c. a // b => a // c d. m // n => a m a m b c 5. Dặn dò Học thuộc, hiểu 3 t/c, vẽ hình, tóm tắt bằng kí hiệu. BTVN: 42 44 SGK; 33,34 SBT Còn thời gian cho HS làm BT sau: Cho hình vẽ bên: biết 1 = 600; 1 = 600 ; a d; Chứng tỏ a m. d m B A a c IV. Rút kinh nghiệm Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng l hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3 Rèn kỹ năng phát đúng một mệnh đề toán học Bước đầu biết suy luận II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, êke, bảng phu Học sinh: Bảng nhóm, SGK, dụng cụ học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi đồng thời 3 học sinh sửa 3b+42,43,44 (SGK/98) Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề: BT 45 (SGK 98) Hs: Gv:Cho 1 HS vẽ hình Hs: GV:. vẽ gt d’ và d’’ cắt tại M M có thuộc d không? Vì sao? Hs: Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d (2) vậy Hs: Gv:Theo tiên đề Ơclit có đúng ? Hs: GV vẽ hình Gv:Vì sao a//b? (1hs trả lời tại chỗ) (1 hs trình bày trên bảng) Gv: Muốn tính ta làm thế nào? Dựa vào đâu? Hs: Gv:Aùp dụng tính chất 2 đường thẳng //(a vàb) tính như thế nào? Hs: Gv: Hãy phát biểu tính chất 2 đg thẳng // 1hs trình bày trên bảng cách tính Hs: 1-BT 45 (SGK 98) Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d d’//d’’ d’ d d’’ Giải: Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d *Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề *Đề không trái tiên đề thì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’ 2. BT 46 (SGK) a/ vì sao a//b vì a ^c (bài cho) b ^ c => a//b (qu hệ giữa tính ^ và tính // b/ Tính vì a//b 9câu a) nêu ADC và BCD là 2 góc TCP =>ACD + DCB = 1800 =>1200 + DCB = 1800 =>DCB = 1800 -1200 = 600 Củng cố: ? làm thế nào kiểm tra được 2 đg thẳng có // với nhau hay không ? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết 5. Dặn dị Làm BT 48, 47 SGK Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề ơclit, và tính chất 2 đg thẳng //. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 12 : ĐỊNH LÝ I. MỤC TIÊU: Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL) Biết thế nào chứng minh một định lí Biết đưa một định lí về dạng “Nếuthì” Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞ q II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phu ïHọc sinh: dụng cụ,bảng nhóm , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa. - Phát biểu tính chất quan hệ từ vuông góc đến song song. Vẽ hình minh họa. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít và quan hệ giữa tính vuông góc và // đều là những khẳng định đúng nhưng tiêu đề thừa nhận qua vẽ hình, còn tính chất được suy ra từ các KĐ đúng đó là định lí . - Định lí là gì? HS nhắc lại. Yêu cầu HS làm ?1 - Hãy nêu thêm ví dụ về định lí đã học (tính chất 2 góc đđ; 3 tính chất từ vuông góc đến //) * HĐ 2: GV nhắc lại tính chất hai góc đối đỉnh. - Điều đã cho là nội dung nào? (2 góc đđ) => đó là giả thuyết? Điều cần suy ra (= nhau) => đó là kết luận. - Vậy GT và KL của định lí là gì? - Mỗi định lí gồm có mấy phần là những phần nào? GV: Mỗi định lí đều phát biểu dưới dạng nếu thì - Hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng nếu .. thì . - Hãy viết GT, KL bằng kí hiệu của định lí trên. * HĐ3: - Yêu cầu HS làm ?2 - GV dùng bảng phụ viết bài chứng minh 2 tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông còn chỗ trống yêu cầu điền. - Tia phân giác của một góc là gì? - Tại sao: mZ + Zn = mn ? Tại sao (xZ + Zy) = 180o GV: Chúng ta vừa chứng minh một định lí. - Vậy c/m 1 đlí ta làm theo tiến trình nào? (Vẽ hình, gh GT, KL; CM) 1. Định lí (SGK) a. Khái niệm: SGK b. Cấu trúc: 2 phần Phần đã cho: GT Phần cần => KL * ?2 2. Chứng minh định lí: Tiến trình chứng minh 1 đlí: 1. Vẽ hình 2. Ghi GT, KL Suy luận từ GT -> KL 4. Củng cố Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? Mỗi định lí điều phát biểu dưới dạng nào? Dặn dò Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT Số lượng: ... Nội dung: ... Hình thức: .. Đề nghị:.. ... ... ... Ngày tháng năm 2008 Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 13 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU HS biết sử dụng định lí dưới dạng nếu . thì .. Biết minh họa định lí bằng hình vẽ và tóm tắt định lí bằng GT, KL. Bước đầu biết chứng minh định lí. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - Thế nào là định lí? Cho VD. - Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL - C/m là làm như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV dùng bảng phụ cho bài tập sau: + Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là định lí: a. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng b. Hai tia phân giác của hai góc kề bù làm c. Tia phân giác của 1 góc với 2 cạnh góc ấy, 2 góc có số đo bằng nửa số đo góc ấy. Hs: Gv: Hãy phát biểu các định lí ở trên dưới dạng nếu .. thì .. Hs: Gv: Hãy làm bài tập 53 Hs: Gv: gọi moat học sinh đọc đề Hs: Gv: một em vẽ hình minh họa. Hs: Gv: Em nào có thể ghi giả thiết – kết luận Hs: Gv: treo bảng phụ ghi sẵn câu c. Yêu cầu lần lượt HS lên điền câu c. Hs: Gv:Yêu cầu HS trình bày gọn hơn. Hs: 1. Bài tập 52 SGK GT M là trung điểm AB KL MA = MB = AB 2. BT 53 (102) a. Vẽ b. GT xx’ x yy’ = xy = 90o KL xoy’ = x’oy = x’oy’ = 90o c. Điền vào chỗ trống : SGK d. Trình bày gọn hơn: ta có xy + x’y = 180o (Kề bù) xy = 90o -> x'y = 90o x’y’ = xy (đối đỉnh) y’x = x’y = 90o (đối đỉnh) 4.Củng cố. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 54 5.Dặn dò. Về nhà Soạn và học các câu hỏi ôn tập c. Làm BT 55, 57 SGK; 43, 45 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 14 + 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU Hệ thống kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng // Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng // Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng // , vuông góc để chứng minh các bài tập II. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, dụng cụ, bảng phụ Học sinh: làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, các dụng cụ học tập, vở nháp, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Bài mới * HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 1? Các hình sau minh hoạ cho các kiến thức nào đã học? * HĐ 2 : Điền vào chỗ trống ở bảng phụ: a. Hai góc đối đỉnh là b. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là .. c. Đường trung trực của đoạn thẳng là .. d. Hai đường thẳng // với nhau là e. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có một cặp SLT bằng nhau thì f. Nếu một đường thnẳg cắt hai đường thẳng // thì . g. Nếu a c, b c thì . h. Nếu a // c, b // c thì .. * HĐ 3: Yêu cầu trác nghiệm bằng thể: a. Hai góc đối đỉnh bằng nhau. b. Hai góc bằngng nhau thì đối đỉnh. c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. e. Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của nó. * HĐ 4: HS làm các bài tập 54,55,56,57,5 8 (SGK Một HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn. - Muốn tính số đo x của góc O ta tính số đo nào ? - Nêu cách tính 1 ; 2? - c và b có // với nhau? - Hãy tính 2 * Hãy vẽ hình 40, đặt tên các hình vẽ: - Quan hệ của hai đường thẳng a và b? - Nhắc lại tính chất của hai iđt //? - Áp dụng tính chất nào của hai đt // để tính 1? Yêu cầu: Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL. d // d” // d’ GT 1 = 60o; 3 = 110o KL 1 = ? 2 = ? 3 = ? 4 = ? 5 = ? 6 = ? Chú ý: câu sai vẽ hình minh hoạ sai. a. Đ b. S c. d. S e. S 1. BT 54 (SGK): - 5 cặp đường thẳng vuông góc là: d1 d8 ; d3 d4 ; d3 d7 d1 d2 ; d3 d5 - 4 cặp đường thẳng // là: d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 2. BT 55(SGK) 3. BT 56 (SGK) 4. BT 57 (SGK) Kẻ c // a => 1 = 1 (SLT) của a, c 1 = 38o ; 1 = 38o vì a// c => b// c b // a (3 đt //) => 1 + 2 = 180o (t/c 2 đt // b và c) 132o + 2 = 180o => 2 = 180o – 32o = 48o OC nằm giữa 2 tia OA, OB => AB = 1 + 2 AB = 38o + 48o = 86o 4- HƯỜNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lý thuyết toàn bộ C1 Luyện các bài đã sữa Làm bài 48 SBT Giờ sau kiểm tra 1tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy TIẾT 16: KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Học sinh biết cách diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ Biết vận dụng các tính chất đã học vào giài bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ, tập nháp III. NỘI DUNG KIỂM TRA A- Trắc nghiệm (2đ) 1/ Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng (Đ), sai (S) Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng thì vuông góc với đường thẳng kia. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì // với nhau. Nếu hai đường thẳng cùng // với đường thẳng thứ 3 thì vuông góc với nhau. 2/ Hãy điền vào chỗ trống . để được các kiến thức đúng Đường trung trực của đoạn thẳng . Nếu qua điểm A a có hai đt cùng // a thì . 3/ Dựa vào hình vẽ sau hãy điền vào chỗ Nếu a//b thì 1 = .. Nếu 1 + 2 = 180o thì . Nếu 1 + 2 = 90o thì a .b c ..a c .. b B- Tự luận (6đ) Cho hình vẽ sau, biết 1 = 150o; 1 = 60o; a//b. Tính số đo AB Cho điểm B a, (B A). Kẻ Bx// OB. Hỏi Bx và OA quan hệ thế nào? KÍ DUYỆT Số lượng: ... Nội dung: ... Hình thức: .. Đề nghị:.. ... ... ... Ngày tháng năm 2008
Tài liệu đính kèm: