- Học sinh thấy được sự giống nhau của các phép toán trong R với trong Q.
- Học sinh biết làm thành thạo các phép toán trong R.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn + Tham khảo tài liệu
Học sinh: Học bài cũ + Làm bài tập SBT
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A/ Ổn định lớp: SS vắng:
B/ Kiểm tra: HS1 Giải bài tập 92
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 10 Tiết 19: Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu Học sinh thấy được sự giống nhau của các phép toán trong R với trong Q. Học sinh biết làm thành thạo các phép toán trong R. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn + Tham khảo tài liệu Học sinh: Học bài cũ + Làm bài tập SBT III/ Tiến trình lên lớp: A/ ổn định lớp: SS vắng: B/ Kiểm tra: HS1 Giải bài tập 92 C/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên đưa bảng phụ nội dung bài 91 lên bảng. ? Đọc nội dung bài tập 91 Gv chia nhốm để học sinh thảo luận và giải trong 3 phút Gv gội đại diện các nhóm trả lời ? Nhận xét. GV chốt lại và đưa ra đáp án chính xác ? Đọc nội dung bài tập 92 GV cho 2 em lên bảng thực hiện HS cả lớp làm theo nhóm Gv cho học sinh nhận xét bài làm của 2 bạn. Gv đưa nội dung bài tập 95 lên bảng phụ. Luyện tập Bài 91: Điền chữ số thích hợp vào ô vuông. -3,02 < -3,11 -7,5 1 8 > -7,513 -0,4 1 854 < - 0.49826 – 1, 10765 < - 1,892 Bài 93: Tìm x biết. 3,2.x + (- 1,2).x + 2,7 = - 4,9 (3,2 - 1,2).x =- 4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = - 3,8 – 5,6 x + 2,9 x – 3,86 = - 9,8 ( - 5,6 + 2,9).x = - 9,8 + 3,86 - 2,7.x = - 5,94 x = 2,2 Bài 95: Tính giá trị của các biểu thức A = -5,13 : ) Học sinh thực hiện thứ tự các phép toán Gv uấn nắn sửa chữ sai sót. Tương tự giáo viên cho một học sinh lên trình bày lời giải ý B. HS làm xong Gv cho nhận xét. = - 5,13 : ) = - 5,13 : ) = - 5,13 : ) = - 5,13 : ( 4 + ) = - 5,16 : = ( - 5,13 . 14) : 57 = - 1,26 B = ( = ( = ( = = = D/ Củng cố: ? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. E/ Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài ở vở ghi + SGK Làm bài tập ôn tập chương IV/ Rút kinh nghiệm: .. Ngày tháng năm 2006 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: ôn tập chương I I/ Mục đích yêu cầu Hệ thống lại kiến tứ trọng tâm của chương I cho học sinh. Củng cố các kỹ năng cần thiết cho học sinh. Học sinh biết làm thành thạo các phép toán, các dạng bài tập. Phát triển tư duy cho học sinh II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn + Tham khảo tài liệu Học sinh: Học bài cũ + Làm bài tập SBT III/ Tiến trình lên lớp: A/ ổn định lớp: SS vắng: B/ Kiểm tra: HS1 Giải bài tập 92 C/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy dùng kí hiệu để nói lên mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. ? Có thể biểu diễn mối quan hệ đó bởi sơ đồ ven như thế nào? ? Tập Z gồm những số nào ? Tập Q gồm những số nào ? Tập R gồm những số nào ? Hai tập hợp số nào tạo lên tập hợp số R. ? Phép cộng trong Q được thực hiện như thế nào. ? Nêu quy tắc cộng trong Q ? Phép cộng có những tính chất gì. ? Nêu quy tắc phép trừ trong Q ? Nêu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ? Phép nhân có nhữn tính chất gì. 1/ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R Tập Z gồm: Số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Tập Q gồm: Số hữu tỉ dương, số 0, số hữu tỉ âm. Tập R gồm: Số thực dương, số 0, số thực âm. 2/ Các phép toán trong Q: Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân: ? Muốn chia hai số hữ tỉ ta làm như thế nào. ? Viết các công thức tổng quát về luỹ thừa với số hữu tỉ ? Nêu định nghĩa về tỉ lệ thức. ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? ? Nêu các tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau. Học sinh thảo luận và thực hiện các phép tính. Gv cho 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải của mình Các nhóm nhận xét và đối chiếu. Phép chia: Phép luỹ thừa: xm. xn = xm + n xm : xn = xm - n (xm)n = xm . n (x. y)n = x nyn ( 3/ Tỉ lệ thức: = ú a.d = c.b Từ = => = ; = ; . = => = = = = => = = = D/ Củng cố: Bài 96: Thực hiện phép tính a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = - 6 E/ Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài ở vở ghi + SGK Làm bài tập ôn tập chương IV/ Rút kinh nghiệm: .. Ngày tháng năm 2006
Tài liệu đính kèm: