Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận

Học sinh có kĩ năng và giải thành thạo các bài toán tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ .

 +Rèn kí năng giải toán và áp dụng với tỷ lệ thức .

II : CHUẨN BỊ .

 + Học sinh giải bài tập .

III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .

 A : ổn định tổ chức . HSvắng .

 B : Kiểm tra bài cũ :

 C : Bài mới .

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 13 
Tiết 25 - Luyện tập
một số bài toán về Đại lượng tỷ lệ thuận
I: Mục tiêu 
 + Học sinh có kĩ năng và giải thành thạo các bài toán tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ .
 +Rèn kí năng giải toán và áp dụng với tỷ lệ thức .
II : Chuẩn bị .
 + Học sinh giải bài tập .
III: Nội dung và phương pháp .
 	A : ổn định tổ chức . HSvắng .
 	B : Kiểm tra bài cũ :
 	C : Bài mới .
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
HS:Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 7 / sgk.
?Khối lượng dầuvà khối lượng đường quan hệ với nhau như thế nào .
? Hãy thiết lập công thức đó ?
? Nêu kết luận của em .
GV : Chốt vấn đề là em Hạnh nói đúng .
HS: Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 8 / sgk .
GV: Giả sử ta có số cây của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x,y,z thì
? Số cây trồng và chăm sóc của lớp 7A ; 7B ; 7 C tương ứng tỷ lệ với các số nào .
? Hãy trình bày tại bảng .
? Thảo luận nhóm .
Nhận xét trả lời kết quả .
GV: Sửa lại và ghi kết quả
? Bài toán này có thể trả phát biểu dưới dạng như thế nào .
( Chia 24 phần thành 3 phần tỷ lệ với 32,28,36 ) 
HS: Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 9/ sgk .
? Thảo luận nhóm .
? Đại diện nhóm trả lời và nhận xét 
GV: Cho hs trình bày tương tự bài tập trên
HS: Đọc và cho biết yêu cầu bài tập 10/ sgk
? Thảo luận nhóm .
? Hãy trình bày tại bảng .
? Đại diện nhóm trả lời và nhận xét
1 : Bài tập 7 / sgk / 56 .
Vì khối lượng dầu y ( kg ) tỷ lệ thuận với khối lượng đường x ( kg ) nên ta có .
 y= k x 
Hay 2 = k 3 => k = 2/3 
Vậy . y = . x khi y = 2,5 
Thì . x = 2,5 => x = 2,5. 
 => x= 3,75 
Vậy bạn Hạnh nói đúng .
2. Bài 8 ( sgk ) /56
 Gọi số cây trồng và chăm sóc của lớp 7A ; 7B ; 7 C lần lượt là x, y ,z theo đề bài ta có x+y + z = 24và
Theo dãy tỷ số bàng nhau ta có . 
=
Do đó x = . 32 = 8 
 y = .28 = 7 
 z = .36 = 9
Vậy số cây trồng và chăm sóc của lớp 7A ; 7B ; 7 C lần lượt là : 8 ; 7 ; 9 
3 : Bài tập 9 / sgk / 56 .
Gọi khối lượng ( kg ) của nikenin, kẽm , đồng lần lượt là x, y, z, 
Theo đề bài ta có . x+y + z = 150 và 
Theo dãy tỷ số bàng nhau ta có .
=
 Vậy x = 7,5 . 3 = 22,5
 y = 7,5 . 4 = 30
 z = 7,5 .13 = 97,5 
khối lượng ( kg ) của nikenin, kẽm , đồng lần lượt là: 22,5 ;30; 97,5 . 
4: Bài tập 10 / sgk / 56 .
Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác là x, y , z ( cm ) Theo đề bài ra ta có 
x+y+z = 45 và 
Theo dãy tỷ số bàng nhau ta có .
=
Do đó x = 5.2 = 10
 y = 5.3 = 15 
 z = 5.4 = 20
Độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 
10cm ; 15 cm ; 20 cm 
D : Củng cố
 Bài tập 11 sgk .
 E : Hướng dẫn học ở nhà 
 Xem trước bài Đại lượng tỷ nghịch 
VI : Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn . 
Tiết 26 : Bài 3 - Đại lượng tỷ Lệ nghịch
I: Mục tiêu 
 * Học xong bài này học sinh cần phải .
 +Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
 + Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ hay không . 
 + Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch . 
 + Biết được cách tìm hệ số tỷ lệ , tìm một đại lượng khi biết hệ số và đại lượng kia 
II : Chuẩn bị .
+ Học sinh xem trước bài 
+ GV Chuẩn bảng phụ .
III: Nội dung và phương pháp .
 A : ổn định tổ chức . HS vắng .
 B : Kiểm tra bài cũ .
? Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận công thức mô tả là gì ?
 C : Bài mới .
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
? Hãy cho một VD về hai đại lượng tỷ lệ nghịch đã học ở tiểu hoc ?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm ?1. 
HS: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét 
? Sự giống nhau của các công thức trên là gì .
?Học sinh thảo luận nhóm. 
? Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét 
Sự giống nhau của các công thức trên là gì? .
 GV: Nêu nhận xét.
? Gv : Giới thiệu định nghĩa sgk 
HS: Đọc lại định nghĩa
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm ?2 
? Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét 
+ Gv : Chốt lại phương án .
y= a/x ; x= a/ y 
 GV : Thông báo chú ý sgk ?
GV: Sử dụng bảng phụ 
- Học sinh giải tại bảng 
+Các học sinh giải tại chỗ (theo nhóm )
HS: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến và nhận xét 
 Gv : Chốt lại phương án .
y = khi đó với mỗi gí trị T/Ư của x ta có: y1 =, y2 = , ...
Do đó x1y1= x2y2= ... = a
?Qua ?3 em có nhận xét gì về hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?
HS: Nhận xét 
GV: Nêu tính chất SGK T 58
1: Định nghĩa .
?1 : 
 a, x. y = 12 => y = 12/x 
 b, x. y = 500 => y = 500 / x 
 c, v . t = 16 => v = 16/ t 
* Nhận xét : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia .
* Định nghĩa : / sgk /T 57 .
?2: 
y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ 
-3,5 thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ -3,5 ( Vì y= -3,5 / x => x = -3,5 / y ) 
* Chú ý : ( Sgk T57)
2 :Tính chất .
?3 : 
a, Hệ số tỷ lệ 
 x1 .y 1 = a => 2.30 = a hay a = 60 
b, y2 = 20 ; y 3 = 15 ; y =20
c, Các tích đó đều bằng 60( Bằng hệ số tỷ lệ ) 
* Tính chất / sgk / T58 
D : Củng cố
 GV: Tổ chức cho HS làm bài tập 12 sgk .
 a , Hệ số tỷ lệ a= x1 .y1 = 8.15 = 120 
 b, y = 120/x 
 c, x= 6 => y= 20 ; x =10 ; y=12 
 E : Hướng dẫn học ở nhà 
 + Học kỹ lý thuyết 
 + Làm bài tập sgk T 58
VI : Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7 - T13.doc