Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Nhân - Chia số hữu tỉ

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Nhân - Chia số hữu tỉ

I. Mục tiêu bài học:

- Hs nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 hai số hữu tỉ.

- Hs có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng

- Rèn tính cẩn thận, trách nhiệm khi tính toán.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

- GV: SGK , Bảng phụ, Bút dạ

- HS: Nháp , Bút dạ , Máy tính - SBT

 

doc 101 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3: Nhân - Chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Tiết 3: nhân - chia số hữu tỉ
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
Hs nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 hai số hữu tỉ.
Hs có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng
Rèn tính cẩn thận, trách nhiệm khi tính toán.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK , Bảng phụ, Bút dạ
- HS: Nháp , Bút dạ , Máy tính - SBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
1. Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 8(SGK – 10)
ĐS: a: -2 b: -3
GV nhận xét cho điểm
GV đặt vấn đề vào bài
2. Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại qui tắc nhân chia 2 phân số?
GV: Cho 2 phân số hữu tỉ: x= 
Cho biết x.y = ? x:y = ?
GV nhận xét khẳng định KT
GV cho HS làm (?) ( Bảng phụ)
Hoạt động 3:
GV: Chú ý cho HS biết các tính chất phép nhân, phân phối, số nghịch đảo
hoàn toàn tương tự.
GV: Nhắc lại tỉ số của 2 số nguyên a và b
GV: Khẳng định tỉ số 2 số hữu tỉ x;y cũng tương tự
GV: Bài tập Câu hỏi 2: Viết các tỉ số sau về dạng tỉ số 2 số nguyên
a, b, 
Gv: Nhận xét, Kết luận
4.Hoạt động 4: Củng cố
GV yêu cầu HS làm BT 11 (Bảng phụ)
ĐS: a. b. c. d. 
GV Nhận xét – Kết luận
Bài 13: (SGK – 12) Bảng phụ
ĐS: a, b, c, d, 
GV nhận xét và củng cố
GV yêu cầu làm bài 14 (Bảng phụ)
5. Hoạt động 5: hướng dẫn
BT 16, BTSBT
Yêu cầu HS về ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên
7
8
8
19
3
2 HS trình bày
Lớp nhận xét
HS nhắc lại
HS: Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm nhận xét
HS hoạt động độc lập
HS ghi nhớ
HS nhắc lại
HS cho ví dụ
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS đọc bài
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS đọc bài, xác định cách làm
HS hoạt động nhóm
Dại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
HS tham gia trò chơi chia làm 2 đội “ai nhanh hơn”
HS còn lại cổ động
HS ghi nhớ
Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 cộng - trừ - nhân - chia số thập phân
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
HS hiểu được khía niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của mọt số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân
Có ý thức vận dụng linh hoạt tính chất của phép toán để tính hợp lý
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK - Bảng phụ - Bút dạ
- HS: SGK - BT - Nháp - Bút dạ - Máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
1. Họat động 1: Kiểm tra
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Tính nếu a=-2; a=5
Biểu diễn số: trên trục số
Giáo viên nhận xét cho điểm
Giáo viên ĐVĐ
2. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Giáo viên: Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên, thì giá trị tuyệt đối của sô hữu tỉ tính như thế nào?
Giáo viên cho HS làm -> Bảng phụ
GV: Nhận xét kết luận
GV nêu ra: =
Gv nêu nhận xét
3. Hoạt động 3:
GV cho HS làm Bảng phụ
ĐS: a. = b. = 
c. = 3 d. = 0
GV nhận xét kết luận
4. Hoạt động 4: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Gv nhắc lại cách đưa về phân số rồi thực hiện phép tính
GV: Cách khác yêu cầu HS đọc sách giáo khoa
5. Hoạt động 5: Củng cố
Gv cho HS làm BT(17) Bảng phụ
Đs: 1, a. x = ± c. c =0
GV cho HS làm Bài 18 Bảng phụ
ĐS:
a. –5,639 b. –0,32
c. 16,027 d. –2,16
GV nhận xét kết luận
GV cho HS làm bài 20 Bảng phụ
6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
BT 19, BT (SBT)
Chuẩn bị Luyện tập
Bài tập 1: 
(1) Chứng minh rằng với "x,y ẻ thì
x.y = 
(2) Cho x,y ẻ Q. Chứng minh rằng
 = 
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS trả lời vấn đáp tại chỗ
HS hoạt động cá nhân
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét HS ghi nhớ và lấy VD minh hoạ
Hs đọc đề bài
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS đọc sgk 
Hs hoạt động độc lập
HS trình bày lớp nhận xét
Hs trả lời trực tiếp 1
Hs hoạt động nháp 2
HS trình bày 
Lớp nhận xét
HS hoạt động nhóm
HS chú ý, chép bài và thực hiện
Tiết 5: LUYệN TậP
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
Củng cố khắc sâu kiến thức về giá trị tuyệt đối và các phép tính cộng trừ, nhân, chia số thập phân
Rèn kỹ năng so sánh 2 số hữu tỉ, giải bài toán chứa dấu giá trị tuyệt dối, tính toán số thập phân, sử dụng máy tính
Hs được rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK ,Bảng phụ, bút dạ - Máy tính
- HS: SGK , Bảng phụ , Máy tính , bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 17(a,c)
ĐS: 
a. x ± c. x = 0
GV nhận xét - đánh giá - cho điểm
2. Hoạt động 2: 
GV cho HS làm bài 22(16)
Bảng phụ
ĐS: -1; -0,875; -; 0; 0,3; 
3. Hoạt động 3
GV cho Hs làm bài 23(16) , Bảng phụ ĐS: 
a, 1 -> <1,1
b, -500 
GV nhận xét - kết luận
4. Hoạt động 4:
GV cho HS làm bài 24 (16) Bảng phụ
ĐS: 
a, 2,77 b, -1
GV cho HS làm bài 25(16) Bảng phụ
ĐS:
a, x=4 hoặc x = -0,6
b, x = hoặc x=
6. Hoạt động 6: Củng cố
GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức
BT trắc nghiệm kiến thức
Chữa bài tập về nhà
7. Hoạt động 7: hướng dẫn
Hướng dẫn bài tập SBT
Ôn lại định nghĩa, tính chất luỹ thừa ở lớp 6
BT: tìm xẻQ biết
a, =3 b, =2
c, 2
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS đọc bài – xác định yêu cầu đề xuất phương án
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS đọc bài – xác định yêu cầu
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
Hs đọc bài – xác định yêu cầu
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét 
Hs đọc bài ,xác định yêu cầu nhận xét đặc điểm
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
Hs trả lời
Hs hoạt động cá nhân
Hs chú ý, ghi nhớ và thực hiện
Tiết 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên củ một số hữu tỉ
- Biết qui tắc tính tích, thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
Có kỹ năng vận dụng qui tắc trên vào tính toán, so sánh
Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK- Máy chiếu - nháp trong - bút dạ
- HS: SGK - nháp trong - bút dạ - máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra
Tìm x, biết 3 - = 
=> = 
=> 
GV nhận xét cho điểm
2. Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của số tự nhiên lớp 6
GV: Tương tự x ẻQ; n ẻN
GV: Giới thiệu qui ước?
GV x= thì xn =?
GV cho HS làm Bảng phụ
ĐS: (-)2= ()3=
(-0,5)2 =0,25 (-0,5)3 = - 1,25
(9,7)0 = 1
Gv nhận xét chú ý luỹ thừa số hữu tỉ âm
3. Hoạt động 3: Tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
GV: Yêu cầu HS nhắc lại lớp 6
GV: tương tự xẻQ; m,n ẻN
xm.xn =? xm:xn =? điều kiện?
Gv nhận xét cho Hs làm Bảng phụ
ĐS: a, (-3)5 b, (-0,25)2
4. Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa
GV cho HS làm Bảng phụ
(xm)n = xm.n = ?
Gv nhận xét – kết luận
GV cho Hs làm Bảng phụ
5. Hoạt động 5: Củng cố
GV cho HS làm bài 27(29) Bản phụ
ĐS: 
a, 0,04 1
6. Hoạt động 6: hướng dẫn
BT(sgk +SBT)
Chuẩn bị bài sau
đọc có thể em chưa biết
5
8
10
7
10
5
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS trả lời
HS trả lời
Lớp nhận xét
HS chỉ ra các yếu tố
HS hoạt động độc lập
Hs trình bày
Lớp nhận xét
HS trình bày
HS thảo luận
Hs trình bày – phát biểu lời
Lớp nhận xét
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
Hs phát biểu ghi công thức
HS hoạt động cá nhân
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Tiết 7 : luỹ thừa của một số hữu tỉ
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
Hs nắm vũng hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và một thương
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán
Rèn cho HS cẩn thận, linh hoạt khi giải toán
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK - bảng phụ - bút dạ
- HS: SGK - bảng phụ -bút dạ - máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
 I Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
làm bài 30 (19)
Gv nhận xét cho điểm
GV: Tính nhanh (0,125)3.83?
Gv đặt vấn đề vào bài
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích
GV: Cho HS làm BT bảng phụ
KL: (x.y)n xn.yn
GV: yêu cầu n>1 chứng minh
GV cho HS làm bảng phụ
(thêm cơ số âm)
GV nhận xét kết luận
2. Hoạt động 2: luỹ thừa của thương
Gv cho Hs làm bảng phụ
()n = (y#0)
Gv nhận xét kết luận
GV: Yêu cầu HS chứng minh
GV cho HS làm bài bảng phụ
GV cho HS làm bài bảng phụ
GV nhận xét – kết luận
3. Hoạt động 3: củng cố
Bài 34(22) bảng phụ
Gv nhận xét – kết luận
Bài 36 (22) bảng phụ
ĐS: 
a, 208 b, 58 c, 108
d, 458 e,()6
GV nhận xét –kết luận
4. Hoạt động 4: hướng dẫn
BT sgk + SBT
ôn lại toàn bộ kiến thức về luỹ thừa
7
10
10
15
5
 HS trình bày
Lớp nhận xét
HS hoạt động cá nhân
( 2 dãy thực hiện 1 phần)
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét 
HS trình bày chứng minh
-> kết luận
Hs hoạt động độc lập hoặc nhóm. Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
Hs rút ra kết luận chung
Hs hoạt động nhóm
Hs ghi nhớ
Hs hoạt động cá nhân
Hs trình bày
Lớp nhận xét
HS đọc bài
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
HS ghi nhớ
Tiết 8: luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu bài học:
Củng cố khắc sâu định nghĩa và qui tăc về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các qui tắc vào giải toán
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt khi giải 
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- GV: SGK - nháp - máy chiếu - bút dạ
- HS: SGK - nháp trong - bút dạ - máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
(1)
(2)
(3)
 I. Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết BT trắc nghiệm (hoàn thành) công thức vào bảng phụ
GV nhận xét cho điểm
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1:
GV cho HS làm BT 38(sgk –22)
-> máy chiếu
ĐS: 
a, 89<99 b, 227<318
GV nhận xét đánh giá
GV: x>1 thì khi nào ta có: xn>yn
2. Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm bài 40(23)
-> Máy chiếu
ĐS:
a, b, 
c, d, 
Gv nhận xét – kết luận
GV: nhận xét gì về đẳng thức (a+b)n =an+bn
3.Hoạt động 3:
GV cho HS làm bài 42 (23)
ĐS:
a, n=3 b, n=7 c, n=1
GV: Hoàn thành: 
xm=xn=>?
xn=yn =>?
4. Hoạt động 4:
GV cho BT(máy chiếu). Tính nhanh
a, (0,125)90.890
b,()6.86
GV nhận xét - kết luận
5.Hoạt động 5: Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
GV: Có nhận xét gì về luỹ thừa của số nguyên so với luỹ thừa của số hữu tỉ
GV chú ý mới
6. Hoạt động 6: hướng dẫn
BT: 41(sgk)
BT:SBT
chuẩn bị bài sau
HS hoạt động độc lập
 ...  x5y3 (x) bậc 5; (y) bậc 3; (x,y) bậc 8
b, x3y5 (x) bậc 3; (y) bậc 5; (x,y) bậc 8
GV: để xác định được bậc của đơn thức, em làm như thế nào?
* Giáo viên nhấn mạnh
Bài tập: Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn và cho biết bậc của từng đơn thức đối với mỗi biến, với tập hợp các biến:
a, (13x).(-2x2y2).(3xy3z3)
b, (ax2y3).(-abx3y2)
c, 3abx.(-ax2y2z).(-3abx3yz3)
a,b là hằng số
ĐS: 
a, -78x4y5z3 x bậc 4; y bậc 5; z bậc 3 
=> (x,y,z) bâc 12
b, -a2bx5
c, a3b2x6y4z4
GV: Cho biết hệ số của đơn thức b và c?
GV nhận xét - Kết luận
3. Hoạt động 3: tính tổng của các đơn thức
Bài 21 (sgk)
Bài 23 ( sgk)
GV: Chú ý bài 23 có thể có nhiều đáp số
Bài tập: Viết các đơn thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của 2 đơn thức trong đó có một hạng tử là 2x2y:
a, 7x2 b, -5x2y
c, =x2y d, 0
GV nhận xét – Kết luận
GV: Bài toán trên có nhiều nhất mấy đáp số ( xét với mỗi phần)
GV chú ý bài toán trên là bài toán ngược.
III. Củng cố
GV hệ thống và lưu ý từng dạng toán
IV. HDVN
- Học bài
- Làm bài tập trong sbt
Bài tập: Viết các đơn thức sau dưới dạng tích của 2 đơn thức trong đó có một nhân tử (tử số) là 3x2y2z: 
a, 21x3y4z5; b, -6x4y2z2
c, 2x2y2z; d; 15xx+3yx+2z3
10
8
10
12
3
2
HS trình bày
Lớp nhận xét
Bài 19:
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
16x2y5 - 2x3y2 = 16. (0,5)2.(-1)5-2(0,5)3.(-1)2 = ?
HS: 16x2y5 - 2x3y2 = 2x2y2(8y3 - x)
= 2.(0,5)2.(-1)2.[8.(-1)3 - 0,5]
HS đọc đề bài xác định yêu cầu:
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
(HS: có 4 trường hợp)
HS: tính x và y
HS ghi nhớ
HS đọc đề bài xác định yêu cầu -> nêu hướng giải
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS: Phải thu gọn đơn thức
HS ghi nhớ
HS đọc đề bài xác định yêu cầu và nêu hướng giải
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS hoạt động độc lập
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS đọc đề xác định yêu cầu 
-> nêu hướng giải
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
HS: 2 đáp số
HS ghi nhớ
HS ghi nhớ
Tiết 56: Đa thức
I. Mục tiêu:
 - hs nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể
 - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
II. Chuẩn bị
GV: SGK- bảng phụ - bút dạ
HS: SGK - nháp - bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra
1, Thế nào là 1 biểu thức đại số. Biểu thức đại số nguyên? Biểu thức đại số phần?
Cho ví dụ?
Chữa bài tập về nhà
2, Tính giá trị của biểu thức sau:
A = 2a2 - 4+ 3a - 1 với 
a= 
a = - 
Gv nhận xét - ghi điểm
-> Đặt vấn đề vào bài
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Đa thức
gv: Giới thiệu các ví dụ trong sgk -> khẳng định đó là những đa thức?
GV: Em có nhận xét gì về các số hạng trong các tổng đó?
gv: Thế nào là 1 đăthcs - > khái niệm (sgk - 37)
kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa: A,B, C, 
gv: Cho hs làm -> Bảng phụ
gv nhấn mạnh cách xác định các hạng tử của đa thức
2. Hoạt động 2: thu gọn đa thức
Xét đa thức:
A = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5
gv: Đa thức A có thể viết về dạng đơn giản hơn được không?
gv: Em có nhận xét gi về các hạng tử vừa thực hiện?
gv khẳng định đó là hạng tử thư gọn của đa thưc A
Chú ý: Mỗi đa thức đều có thể đưa về dạng trong đó không có hai hạng tử nào là 2 đơn thức đồng dạng với hẹ số khác 0. Gọi là dạng thu gọn của đa thức đó.
Gv: cho hs làm 
gv: Nhận xét - Kết luận
3. Hoạt động 3: Bậc của đa thức
Xét đa thức:
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
gv: hãy xác định bậc của từng hạng tử trong đa thức? Hạng tử nào có bậc cao nhất?
gv: Khẳng định đa thức M có bậc 7
gv: Bậc của đa thức là gì?
-> KN (sgk - 38)
III. Củng cố- Luyện tập
Bài 24 (sgk - 38) -> Bảng phụ
Bài 25 (sgk - 38) -> Bảng phụ
Bài 26 (sgk - 38) -> Bảng phụ
IV. HDVN
- Làm các BT trong sgk + SBT
- Chuẩn bị bài sau
BT: Cho đa thức:
A = 4x2 - 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy + y2
 C = -x2 + 3xy + 2y2
Tính: A + B + C; B - C - A; C - A - B
7
10
8
7
11
2 hs trình bày
lớp nhận xét
1, Đa thức
hs: Đều là các đơn thức
hs trả lời vấn đáp
hs ghi nhớ
hs hoạt động độc lập
hs trình bày
Lớp nhận xét
HS:
 A = (x2y + 3x2y) - (3xy - xy) - x + 2
hs: Không còn hạng tử nào đồng dạng
hs ghi nhớ
hs ghi nhớ
hs hoạt động độc lập
hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs: x2y5(7); -xy4 (5)
y6(6); 1(0)
(hs: x2y5)
hs trả lời vân đáp tại chỗ
hs hoạt động độc lập
hs trình bày
Lớp nhận xét
hs ghi nhớ
Tuần 27 Tiết 57: Cộng trừ đa thức
NS: 15/03/07
NG: 21/03/07
I. Mục tiêu: HS biết cộng trừ đa thức, rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, kĩ năng chuyển vế thu gọn đa thức. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, phấn màu
 - Trò : Ôn qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1) Thế nào là đa thức, cho ví dụ về đa thức 
2) Chữa bài tập 26(SGK - 38)
HĐ2: Cộng hai đa thức
- GV đưa ra 2 đa thức
A = 5x2y + 5x - 3
B = xyz - 4x2y + 5x -1/2
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng N + M, Hướng dẫn HS bỏ dấu ngoặc - áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp sau đó cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- GV cho HS làm ?1
HĐ3: Trừ hai đa thức
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai đa thức tương tự như phép cộng hai đa thức.
- GV lấy 2 đa thức yêu cầu HS thực hiện phép trừ:
P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x -1/2
- GV yêu cầu HS chỉ số hạng tử và bậc của đơn thức hiệu, đa thức tổng đã tính ở trên
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm?2
HĐ4: Củng cố luyện tập
- GV đưa ra 2 đa thức
M = x2- 2y + xy +1
N = x2 +y2 - x2y2 - 1
Gọi 2 HS lên bảng tính A + B và A - B
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Nắm vững phép cộng, phép trừ hai hay nhiều đa thức, nắm vững bậc của đa thức thu gọn
BTVN: 29 - 33(SGK - 40)
6
12
12
12
3
2 HS lên bảng trình bày
lớp nhận xét
1) Cộng hai đa thức
HS: B + A = (xyz - 5x2y + 5x -1/2) + (5x2y- 4x2 y + 5x - 3)=
= xyz + (5x2y - 4x2 y ) + (5x + 5x) - (3 + 1/2) = xyz + x2y +10x - 7/2
?1 HS thực hiện ?1 (1 HS lên bảng Tbày) 
HS nhận xét
2. Trừ hai đa thức
1 HS lên bảng TBày
P - Q = (5x2y- 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x -1/2)
= (5x2y - 4x2y ) - (4xy2 - xy2) + (5x - 5x) + (1/2 - 3) - xyz = 9x2y - 3xy2 - 5/2
?2 HS hoạt đọng nhóm
HS trình bày (đại diện nhóm)
Lớp nhận xét
2HS lên bảng TBày
HS dưới lớp cùng làm
Lớp nhận xét
HS ghi nhớ
Tuần 27 Tiết 58: luyện tập
NS:16/03/07 
NG:22/03/07 
I. Mục tiêu: HS được củng cố khắc sâu kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức. Qua bài giúp các em có hứng thú học tập bộ môn.
- Trọng tâm: Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, phấn màu
 - Trò : Ôn qui tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
HĐ2: Luyện tập
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Cho hai đa thức 
M = x2 -2xy + y2
N = y2 +2xy + x2 + 1
Tính M + N và M - N?
- GV gọi tiếp 2 HS lên bảng tính giá trị của đa thức M + N và đa thức M - N tại x = 1, y = -1 
- Vậy giá trị của M + N và M - N tại
 x = 1, y = -1 là ?
- GV cho HS hoạt động nhóm BT 37(SGK - 41): Viết 1 đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử
- GV cho HS làm BT 29(SBT): Tìm đa thức A biết:
a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy
b) A - (x2 +xy - y2) = x2 + y2 
- Để tìm A ta cần thực hiện phép tính gì?
đối với đa thức trên?
- GV gọi tiếp 2 HS lên bảng tính giá trị của đa thức A tìm được tại x = 2; y = -2
HĐ3: Hướng dẫn dặn dò
- xem kĩ các dạng bài tập đã chữa
- BTVN: 30 - 33 (SBT - 14)
- Xem trước bài - Đa thức 1 biến-
7
10
8
HS đứng tại chỗ trả lời
2 HS len bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm
HS 1: M + N = (x2 -2xy + y2) +(y2 +2xy + x2 + 1) = 2y2 + 2 x2 + 1
HS 2: M - N = (x2 -2xy + y2) - (y2 +2xy + x2 + 1) = - (4xy + 1)
Lớp nhận xét kết quả
HS 3: Tại x = 1 và y = -1. Ta có:
M + N = 5
HS 4: Tại x = 1 và y = -1. Ta có:
M - N = 3
Bài 37 (SGK - 41): HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
Bài 29(SBT - 13)
Hai HS lên Bảng TBày, HS dưới lớp cùng làm
a) HS 1: A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy
A = 5x2 + 3y2 - xy - (x2 + y2)= 4x2 + 2y2 - xy
b) HS 2: A - (x2 +xy - y2) = x2 + y2 
A = (x2 +xy - y2) + x2 + y2 = 2x2 + xy
a) HS 3: Tại x =2; y = -2. Ta có
A = 28
b) HS 4: Tại x =2; y = -2. Ta có:
A = 4
Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Tuần 28 Tiết 59: Đa thức một biến
NS: 20/3/07
NG: 28/03/07
I. Mục tiêu: HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
- Trọng tâm: Sắp xếp đa thức một biến
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ, phấn màu
 - Trò : Ôn qui tắc dấu ngoặc, giấy trong, bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu KN đa thức, cách xác định bậc của đa thức. Qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
HĐ 2: Đa thức một biến 
- GV lấy VD về đa thức 1 biến yêu cầu HS chỉ rõ các biến trong đa thức đó và giới thiệu đa thức một biến
- Gọi HS lấy tiếp 1 số VD khác về đa thức 1 biến và cách hí hiệu
- GV cho HS làm ?1
Tính A(5), B(-2) với A(y), B(x) là các đa thức nêu trên.
- GV cho HS hoạt động nhóm?2
 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. Sau đó GV cho HS đọc phần KL (SGK - 42)
HĐ3: Sắp xếp 1 đa thức
- GV yêu cầu HS nhận xét về số mũ của biến trong mỗi đa thức 1 biến trên sau đó giới thiệu cách sắp xếp 1 đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến khắc sâu ND chú ý SGK
- GV gọi HS làm ?3
- GV cho HS làm ?4
Sau đó rút ra ND nhận xét khắc sâu ND nhận xét, ND phần chú ý yêu cầu HS lấy VD
HĐ4: Hệ số
- GV đưa ra 1 đa thức
Đa thức trên đã thu gọn chưa?
GV giới thiệu hệ số của các đơn thức trong đa thức, gọi 2 HS lấy VD chỉ rõ hệ số
- GV cho HS thi về đích nhanh nhất
HĐ5: Củng cố luyện tập
- Nắm vững đa thức 1 biến, cách sắp xếp đa thức 1 biến, hệ số của đa thức
- BTVN: 39 - 43(SGK - 43)
7’
10
8
HS đứng tại chỗ trả lời
1) Đa thức một biến
HS làm ?1 
1 HS lên bảng làm. Ta có:
A(5) = 443/4
B(-2) = 61
HS làm ?2
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
* Kết luận(HS đọc SGK - 42)
2) Sắp xếp 1 đ thức
VD:
* Chú ý: HS đọc chú ý(SGK - 42)
1HS lên bảng TB
Lớp nhận xét
* Nhận xét (HS đọc SGK)
* Chú ý (HS đọc SGK)
VD:với a = 1, b=-1
3) Hệ số
Có hệ số của các luỹ thừa bậc 2, bậc 1, bậc 0 của đa thức M(x) là -2; 1; 
-1/3.
HS hoạt động độc lập
1 HS lên TBày
Lớp nhận xét
HS ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docDUONG VAN TUAN THCS 195 MOC CHAU.doc