Hệ thống các kiến thức về đa thức , phép tính về đa thức , nghiệm của đa thức.
-Kĩ năng rút gọn đa thức , tính tổng hiệu da thức , nghiệm của đa thức.
-Thói quen cẩn thận khi tính toán , thu gọn đa thức.
Tuần 31 Tiết 65 Ngày dạy: ôn tập chương iv(tiếp) I.Mục tiêu: -Hệ thống các kiến thức về đa thức , phép tính về đa thức , nghiệm của đa thức. -Kĩ năng rút gọn đa thức , tính tổng hiệu da thức , nghiệm của đa thức... -Thói quen cẩn thận khi tính toán , thu gọn đa thức. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -Đa thức , tính tổng hiệu đa thức như thế nào? 3-Bài mới: Bài 62(SGK/50) -Cho hai đa thức : P(x)=x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - 1/4x Q(x)=5x4 - x5 + x2 - 2x3 +3x2 - 1/4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa của biến. b)Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c)Chứng tỏ x=0 là nghiệm. -Hs lên bảng trình bày. P(x) + Q(x) = 12x4 -11 x3 +2x2 - 1/4x - 1/4 P(x)-Q(x)=2x5 + 2x4-7 x3 - 6x2 -1/4x+ 1/4 P(0)=0: Q(0)=-1/4 Bài 63(SGK) -Cho hai đa thức : M(x)=5x3 +2x4 -x2 +3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa của biến. b)Tính M(1) và M(-1) c)Chứng tỏ đa thức không có nghiệm. -Ba HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS làm vào vở nhận xét. a)M(x)=x4 +2x2 + 1 b) M(1) =4 ; M(-1)=4 c) M(x)=x4 +2x2 + 1>0 Bài 64 (SGK) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện . -HS báo cáo kết quả thực hiện. -GV nhận xét chốt kiến thức. -HS thực hiện trong 5 phút. Gọi hệ số cần tìm là a ( a khác 0) : M=ax2y=a(-1)2.1a<10. mà M có giá trị là số tự nhiên. =>a=1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 Bài 65(SGK) -Nghiệm của đa thức là gì? -Kiểm tra nghiệm của đa thức như thế nào -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện . -HS thực hiện , báo cáo kết quả. -GV nhận xét chốt kiến thức. a) 3 b) -1/6 c) 1 ; 2 d) 1;-6 e) 0;-1 4-Củng cố -Hệ thống kiến thức dã sử dụng, những dạng toán dã làm. 5-Hướng dẫn về nhà -Ôn tập cuối năm: -Bài tập: 1;2;3;4(trang 88-89 sgk) Tuần 31 Tiết 66 Ngày dạy: ôn tập cuối năm (T1) I.Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới: BT1: a) Biểu diễn các điểm :A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ. b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x. - Học sinh biểu diễn vào vở. - Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức. BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5) b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được. - Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp. BT3: Cho hàm số y = x + 4 a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số. b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N - Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm. - Câu b giáo viên gợi ý. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần. - Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập 1 a) y x -5 3 4 -2 0 A B C b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x 4 = -2.(-2) 4 = 4 (đúng) Vậy B thuộc đồ thị hàm số. Bài tập 2 a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax 5 = a.2 a = 5/2 Vậy y = x b) 5 2 1 y x 0 Bài tập 3 b) M có hoành độ Vì Bài tập 1 (tr88-SGK) Thực hiện các phép tính: 4-Củng cố -Gv củng cố và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm , những kiến thức dã sử dụng 5-Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tài liệu đính kèm: