Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sống giản dị

Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sống giản dị

MỤC TIÊU

1. kiến thức:

- Hiểu được thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô chương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.

 2. Kĩ năng:

 Biết thực hiện sống giản dị trong cuộc sống.

 

doc 43 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1985Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Bài 1: Sống giản dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Tổng số
Vắng
Điều chỉnh
7A
7B
TiÕt 1: Bµi 1
SỐNG GIẢN DỊ
I.MỤC TIÊU 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô chương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
 2. Kĩ năng:
 Biết thực hiện sống giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT/DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
-nghiên cứu trường hợp điển hình
-Động não.
-Xử lí tình huống.
-liên hệ và tự liên hệ.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : -SGK .SGV GDCD 7.
 -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .
- HS : - Kiến thức, giấy thảo luận.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Khám phá:
Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ ,nêu ví dụ về tấm gương sống giản dị.
2. Kết nối:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
GV :Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện :
1. Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác
2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc?
3) Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác.
4) Hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết.
HS: - Thảo luận - Nhận xét, bổ sung.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
I tìm hiểu truyện đọc
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo Kiến ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người.
- Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con.
- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
2. Nhận xét:
- Bác ăn mạc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân
Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.
- Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người có lối sống giản dị.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Đặt câu hỏi:
1. Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì?
2. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
GV: Chốt vấn đề bằng nội dung bài học SGK
HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4)
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
II.Nội dung bài học .
1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội. 
 Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
2. Giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK
GV yêu cầu học sinh làm GV kết luận
học sinh làm bài tập 1 SGK
III.Bài tập .
1. Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường? (SGK - Tr5)
- Bức tranh 3: Thể hiện đức tính giản dị: Các bạn HS ăn mặc phù hợp với lứa tuổi. Tác phong nhanh nhẹn, vui, thân mật. 
3:Thực hành, luyện tập:
Hs có ý thức rèn luyện đức tính giản dị
Hs rèn luyện kĩ năng sống tự nhận thức.
Thế nào là sống dản dị ?
 Giáo viên hệ thống nội dung đã học.
5. Vận dụng:
 Học các phần nội dung bài học .
 Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về sống dản dị 
 ........................................................................................................................................ 
Lớp
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Tổng số
Vắng
Điều chỉnh
7A
7B
TiÕt 2: Bµi 2
 Trung thùc
I.MỤC TIÊU: 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là tính trung thực.
- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực.	
- Nêu được ý nghĩa của tính trung thực.
 2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khac theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và những công việc làm hàng ngày.
3. Thái độ:
Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, và trong cuộc sống.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
 Kĩ năng phân tích, so sánh.
 Kĩ năng tư duy phế phán.
 Kĩ năng tự nhận thức giá trị.
 Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Động não.
Tranh luận.
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : -SGK .SGV GDCD 7.
 -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị .
- HS : - Kiến thức, giấy thảo luận.
 - Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này .
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Khám phá:
Gv hướng dẫn học sinh suy nghĩ về tính trung thực
2.Kết nối:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thượng
GV: Cho HS đọc truyện
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau:
1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy?
3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?
4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
5. Theo em ông là người như thế nào?
GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên bảng
GV: Rút ra bài học qua câu truyện trên.
Học sinh đọc phần đặt vấn đề.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
I tìm hiểu truyện đọc Mét t©m hån cao th­îng
1 Kh«ng ­a thÝch, k×nh ®Þch, ch¬i xÊu, lµm gi¶m danh tiÕng, lµm h¹i sù nghiÖp.
2 Sî danh tiÕng cña Mi-ken-l¨ng-gi¬ nèi tiÕp lÊn ¸t m×nh.
3 C«ng khai ®¸nh gi¸ cao Bra-man-t¬ lµ ng­êi vÜ ®¹i.
4 ¤ng th¼ng th¾n, t«n träng vµ nãi sù thËt, ®¸nh gi¸ ®óng sù viÖc.
5 ¤ng lµ ng­êi trung thùc, t«n träng ch©n lÝ, c«ng minh chÝnh trùc.
Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu néi dung bµi häc
GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau:
Câu1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?
Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người.
Câu 3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động.
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. hướng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
1. Thế nào là trung thực?
2. Biểu hiện của trung thực?
3. ý nghĩa của trung thực?
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
II.Nội dung bài học
+ Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn.
+ Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai
Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý
2. Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
3. ý nghĩa:
+ Đức tính cần thiết quý báu
+ Nâng cao phẩm giá.
+ Được mọi người tin yêu kính trọng.
+ Xã hội lành mạnh
- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập cá nhân:
GV: Phát phiếu học tập.
HS: Trả lời bài tập a, SGK/.8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao?
1. Làm hộ bài cho bạn
2. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
3. Nhận lỗi thay cho bạn
4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
5. Dũng cảm nhận lỗi .
6. Bao che khuyết điểm cho bạn vì bạn đã giúp đỡ mình.
7. Phân công trực nhật không công bằng
GV: Giải đáp bài tập trên đèn chiếu.
HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng.
Lưu ý:
GV cần giải thích rõ đáp án và giải thích vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
III. Bài tập
 - Đáp án 4, 5, 6 
-> Thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn.
3.Thực hành, luyện tập:
Giải thích những điều cần chú ý cho các bài tập còn lại.
 - Cần lí giải hành động của bác sĩ xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan, có nghị lực và hy vọng sẽ chiến thắng bệnh tật.
4.vận dụng:
Giao bài về nhà :b,c,d,đ 
Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực
Chuẩn bị bài 3: Tự trọng
Lớp
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Tổng số
Vắng
Điều chỉnh
7A
7B
TiÕt 3: Bµi 3
 Tù träng
I.MỤC TIÊU: 
1. kiến thức: 
- Hiểu được thế nào là tự trọng.
- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.	
- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.
 2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, cinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.
3. Thái độ:
Tự trọng không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng phân tích, so sánh.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
-Kĩ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng
-Kĩ năng ra quyết định.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
-Thảo luận nhóm
-Động não
-Đóng vai
IV.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Sgk , và sgv- gdcd 7.
 - Câu chuyện về tính tự trọng.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng.
 HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Khám phá: Câu 1: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Cho ví dụ cụ thể? 
2.Kết nối:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thượng
GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai.
GV: Đặt câu hỏi
1. Hành dộng của Rô-be qua câu truyện trên.
2. Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm?
3. Các em có nhận xét gì về hành động của Rô-be?
4. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
5. Hành động của Rô-be tác động đến tác giả như thế nào?
GV: Kết luận
Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.
Tâm hồn cao thượng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta.
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 thảo luận.
Nhóm 2 thảo luận.
Nhóm 3 thảo luận.
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
Học sinh suy nghĩ
Trả lời
I tìm hiểu truyện đọc một tâm hồn cao thượng
Nhóm 1: (Câu 1)
Hành động của Rô-be
- Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.
- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm.
- Khi bị xe chẹt và bị thương nặng R ... ống của gia đình
3. Thái độ: 
- Coi trọng gia đình văn hoá.
 - Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 a, GV: - Tranh ảnh về quy mô gia đình. Băng hình
 b, HS: - Phiếu học tập, SGK 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng
3. D¹y néi dung bµi míi
H§ cña GV
H§ cña HS
Néi dung ghi b¶ng
H§1: T×m hiÓu néi dung bµi häc 
Cho HS ®äc bµi.
? ThÕ nµo lµ gia ®×nh v¨n ho¸?
? Mçi ng­êi cÇn lµm g× ®Ó x©y dùng gia d×nh v¨n hãa?
Nªu VD cô thÓ
? ý nghÜa cña gia ®×nh v¨n ho¸?
? Bæn phËn tr¸ch nhiÖm cña häc sinh lµ g×?
 - H­íng dÉn HS t×m hiÓu nh÷ng biÓu hiÖn tr¸i víi gia ®×nh v¨n ho¸ vµ nguyªn nh©n cña nã.
? Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn nh÷ng biÓu hiÖn ®ã?
HS ®äc bµi.
T×m hiÓu ND bµi häc vµ tr¶ lêi. 
T×m hiÓu ND bµi häc vµ tr¶ lêi 
T×m hiÓu ND bµi häc vµ tr¶ lêi
Liªn hÖ b¶n th©n vµ tr¶ lêi.
Theo dâi vµ liªn hÖ thùc tÕ
Suy nghÜ vµ tr¶ lêi.
2 Néi dung bµi häc:
a- Kh¸i niÖm: Gia ®×nh v¨n hãa lµ gia ®×nh hoµ thuËn,h¹nh phóc,tiÕn bé. thùc hiÖn KHHG§, ®oµn kÕt víi hµng xãm l¸ng giÕng, hoµn thµnh nghÜa vô c«ng d©n.
b- Tr¸ch nhiÖm:§Ó x©y dùng gia ®×nh v¨n hãa mçi ng­êi cÇn thùc hiÖn tèt bæn phËn, tr¸ch nhiÖm cña m×nh víi gia ®×nh; sèng gi¶n dÞ, kh«ng ham nh÷ng thó vui thiÕu lµnh m¹nh, kh«ng sa vµo tÖ n¹n x· héi.
c- ý nghÜa:
- Gia ®×nh lµ tæ Êm nu«i d­ìng con ng­êi.
- Gia ®×nh b×nh yªn, XH æn ®Þnh.
- Gãp phÇn x©y dùng XH v¨n minh tiÕn bé.
d- §èi víi HS cÇn:
- Sèng lµnh m¹nh, sinh ho¹t gi¶n dÞ.
- Ch¨m ngoan häc giái.
- KÝnh träng gióp ®ì «ng bµ, cha mÑ.
- Th­¬ng yªu anh chÞ em.
- Kh«ng ®ua ®ßi ¨n ch¬i.
- Tr¸nh xa tÖ n¹n x· héi,
* BiÓu hiÖn tr¸i víi gia ®×nh v¨n ho¸:
- Coi träng tiÒn b¹c.
- Kh«ng quan t©m gi¸o dôc con.
- Kh«ng cã t×nh c¶m ®¹o lÝ.
- Con c¸i h­ háng. §ua ®ßi ¨n ch¬i.
- Vî chång bÊt hoµ,kh«ng chung thñy
- B¹o lùc trong gia ®×nh.
Nguyªn nh©n:
- C¬ chÕ thÞ tr­êng.
- ChÝnh s¸ch më cöa, ¶nh h­ëng tiªu cùc cña nÒn v¨n ho¸ ngo¹i lai.
- TÖ n¹n x· héi.
- Lèi sèng thùc dông
- Quan niÖm l¹c hËu.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Hướng dẫn HS làm BT
Nhận xét, kết luận.
Làm bài tập.
Lên bảng trình bày bài tập.
Nhận xét, bổ sung.
3. Bài tập
* BT d:
- Đồng ý với ý kiến: 5.
- Không đồng ý: 1,2,3,4,6,7.
* BT g:
+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi.
+ LĐ xây dựng KT gia đình ổn định.
+ Thực hiện bảo vệ môi trường.
+ Hoạt động từ thiện.
+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.
4, Củng cố- luyện tập.
GV hệ thống kiến thức cơ bản.
5, Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới
Lớp dạy: 7C
Tiết TKB: 5
Ngày dạy: 17/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 7A
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 17/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 7B
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 17/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 13- Bài 10
Giữ gìn và phát huy truyền thống
Tốt đẹp của gia đình, dòng họ
*******************
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 
 2. Kĩ năng
 - Biết xác định những chuyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
3. Thái độ: 
Trân trọng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
II. chuẩn bị của gv và hs
 a, GV: - Tranh ảnh, băng hình. 
 - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.
 b, HS: - Phiếu học tập, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là gia đình văn hoá?
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
GV: Giới thiệu ảnh trong SGK trang 31.
 - Đặt câu hỏi: Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?
 - Nhận xét, bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung của bài hôm nay.
3. Dạy nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc 
Cho HS đọc bài.
? Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?
? Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì?
Thảo luận nhóm:
? Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình?.
GV Nhận xét, đánh giá và kết luận
? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?
? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình?
? Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy?
HS đọc bài.
Tìm hiểu ND truyện đọc và trả lời
Tìm hiểu và trả lời.
Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
Tìm hiểu và trả lời.
HS liên hệ và trả lời
(- Dòng họ em có nghề đúc đồng.
- Dòng họ em có truyền thống hiếu học.
- Dòng họ em có nghề thuốc.)
Tìm hiểu và trả lời.
1. Truyện đọc
* Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó khăn.
- Hai bàn tay cha và anh trao tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất
- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời "trận địa"
- Đấu tranh gay go quyết liệt
- Kiên trì, bền bỉ.
* Kết quả:
- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu
- Trang trại có hơn 100 ha đất đai màu mỡ.
- Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả.
- Nuôi bò, dê, gà
 * Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ
- Mẹ cho 10 con gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng.
- Số tiền có được tôi mua sách vở đồ dùng học tập, truyện tranh và báo.
-> Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
HĐ2: Tìm hiểu ND bài học
Cho HS đọc ND bài học.
? Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì?
? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?
? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Cần phên phán biểu hiện sai trái gì?
 ? Chúng ta phải làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ?
HS đọc ND bài học.
Tìm hiểu ND bài học và trả lời
Tìm hiểu ND bài học và trả lời
Tìm hiểu ND bài học và trả lời
Liên hệ bản thân và trả lời
2.Nội dung
a. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về
- Học tập
- Lao động
- Nghề nghiệp
- Đạo đức
- Văn hoá.
b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là:
- Bảo vệ
- Tiếp nối
- Phát riển
- Làm rạng rỡ truyền thống
c. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ để:
- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh
- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc.
d. Chúng ta phải:
- Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống.
- Sống trong sạch, lương thiện
- Không bảo thủ, lạc hậu
- Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
GV Chữa bài tập, cho điểm HS khá nhất để động viên.
HS làm bài tập 
Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu.
3. Bài tập
* BT c: Đồng ý với đáp án: 1, 2,5
* BT đ: 
- Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống.
- Sống trong sạch, lương thiện
- Không bảo thủ, lạc hậu
- Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ
4. Củng cố- luyện tập.
GV hệ thống kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Làm bài tập còn lại SGK
- Sưu tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em
- Sưu tầm những câu ca dao ,tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ
 - Chuẩn bị bài mới.
Lớp dạy: 7C
Tiết TKB: 5
Ngày dạy: 24/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 7A
Tiết TKB: 2
Ngày dạy: 24/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 7B
Tiết TKB: 3
Ngày dạy: 24/11/2010
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 14- Bài 11
Tự tin
 *************
I. mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
- Nêu được một số biểu hiện của tự tin
- Nêu được ý nghĩa của tính tự tin
 2. Kĩ năng
 Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
 3. Thái độ: 
Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.
II. chuẩn bị của gv và hs
 a, GV: - Tranh ảnh, băng hình. 
 - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.
 b, HS: - Phiếu học tập, SGK 
 III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc 
Cho HS đọc truyện.
? Bạn Trịnh Hải Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào?
? Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài?
? Em hãy nêu biểu hiện sự tự tin ở bạn Hà?
Chia nhóm và thảo luận 
? Nêu những việc làm thể hiện sự tự tin và thiếu tự tin nên không hoàn thành công việc.?
 GV kết luận
HS đọc truyện.
Tìm hiểu ND truyện và trả lời.
Tìm hiểu ND truyện và trả lời. 
Tìm hiểu ND truyện và trả lời.
Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
1. Truyện đọc
*. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh:
- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.
- Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi.Cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài.
* Bạn Hà được đi du học ở nước ngoài là do:
- Là một học sinh giỏi toàn diện.
- Nói tiếng Anh thành thạo
- Đã vượt qua kì thi tuyển chon của người Xing-ga-po.
- Là người chủ động và tự tin 
* Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà
- Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
- Chủ động trong học tập: Tự học
- Là người ham học
HĐ2: Tìm hiểu ND bài học 
Cho HS đọc ND bài học
? Tự tin là gì? 
? Tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?
HS đọc ND bài học
Tìm hiểu ND bài học và trả lời
Tìm hiểu ND bài học và trả lời
Tìm hiểu ND bài học . Liên hệ bản thân và trả lời
2. Nội dung bài học
a, Tự tin là : Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
b. ý nghĩa
Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
c. Rèn luyện tính tự tin bằng cách:
- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Hướng dẫn HS làm BT.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận. 
HS làm BT.
Lên bảng trình bày BT.
Nhận xét, bổ sung.
3. Bài tập
 b. Đồng ý với ý kiến:1,4,5,6,8.
đ. Rèn luyện tính tự bằng cách:
- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
4. Củng cố- luyện tập.
GV hệ thống kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
- Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an gdcd moi dep sin nhat.doc