Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị

Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị

A- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị; Tại sao cần phải sống giản dị.

2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống gản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dịcủa mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp.

 

doc 72 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 08 /2010.
Ngày giảng: 17/08/2010
 Tiết 1: Sống giản dị
A- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị; Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống gản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dịcủa mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp.
1. Tài Tài liệu, phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:( 1’ ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh..
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’): GV treo tranh HS nhận xét vào bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hđ 1: Phân tích truyện đọc 
( 10’)
? Đọc truyện đọc SGK ( 3,4) ?
? Tìm những chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác? ( Nhóm 1,2 )
? Nhận xét về cách ăn mặc, tác phong, lời nói của Bác? ( Nhóm 3 )
? Trang phục,tác phong,lời nói của Bác đã tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
? Nêu những hiểu biết của em về sự giản dị của Bác?
? Tình cảm em dành cho Bác Hồ? Em hãy đọc bài thơ hoặc bài hát ca ngợi Bác mà em yêu thích?
? Em rút ra bài học gì từ truyện đọc?
? Học sinh có cần sống giản dị không? vì sao?
Hđ 2: Liên hệ thực tế ( 4’ )
? Nêu những tấm gương sống giản dị mà em biết? ( ở lớp, ở trường qua ti vi).
? Em học tập được gì từ những tấm gương đó? 
Hđ3: Thảo luận nhóm tìm những biểu hiện giản dị và trái với giản dị và rút ra bài học ( 18’ )
? Cử đại diện thi viết bảng nhanh:
? Tìm những biểu hiện giản dị? ( Nhóm 1 )
? Tìm những biểu hiện không giản dị? ( Nhóm 2)
? Nhóm khác nhận xét bổ xung?
GV nhận xét kết luận.
? Thái độ của em với những bạn không giản dị? 
TH: A cùng bố mẹ đi ăn cưới A mặc chiếc áo quăn tít. Mẹ nhắc A thay áo A bảo “ mặc thế mới giản dị”. Nhận xét?
? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện?
? ý nghĩa của sống giản dị?
? Em có phải là người sống giản dị không? Tại sao?
 ? Nhận xét xem những người xung quanh em đã sống giản dị chưa?
Hđ 4: Luyện tập ( 4’ )
? Quan sát tranh bài tập a, nhận xét?
? Chia 4 nhóm thảo luận bài tập b, c, d, đ ?
? Yêu cầu các nhóm trình bày?
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét kết luận.
Hđ5: Củng cố ( 5’ )
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xét bổ sung?
GV nhận xét kết luận.
Hđ 6: Hướng dẫn học tập ( 1’ )
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, xây dựng kế hoạch sống giản dị. Chuẩn bị bài 2 Trung thực.
- Đọc
- Quần áo ka ki, mũ vải bạc màu,dép cao su, cười đôn hậu,vẫy tay chào, thái độ thân mật, câu nói đơn giản.
- Ăn mặc giản đơn, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, thái độ chân tình cởi mở, lời nói đễ hiểu, thân thương.
- Nhân dân yêu quí, kính trọng, cảm phục Bác.
- Ăn cá bống, cà, rau muống, cháo hoa.ở nhà sàn. Nói, viết ngắn gọn. Lội xuống ruộng, đạp guồng nước.
- Đọc thơ, hát.
- Giản dị là cái đẹp bên ngoài và bên trong biểu hiện ở lời nói,ăn mặc, việc làm, suy nghĩ, hành động.
- Cần để có thời gian để học hành, tiết kiệm tiền cho gia đình.
- Kể.
-Trình bày
- Thi viết bảng nhanh.
- Không đua đòi, không phô trương, ko lãng phí, nói ngắn gọn, dễ hiểu, chân thành.
- Xa hoa, đua đòi, lãng phí
- Nhận xét bổ xung.
- Nghe.
- Không đồng tình, không yêu quí.
- Giản dị không có nghĩa là qua loa đại khái, cẩu thả, luộm thuộm, tuỳ tiện, nói cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn trống rỗng.
- Chốt ý a nội dung bài học SGK- 4.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 5.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Quan sát, nhận xét.
- Chia nhóm, thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 1 
Sống giản dị
I. Truyện đọc: 
Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập
* Bài học: Sống giản dị để được mọi người yêu quí.
II. Nội dung bài học.
1. Sống giản dị:
Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh.
* Biểt hiện:
2. ý nghĩa.
Được yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.
III. Bài tập
a. Giản di: 3 vì phù hợp với lứa tuổi.
b. Biểu hiện giản dị: 2,5.
c. Biểu hiện: - Ăn chơi, đua đòi, bôi son phấn đi học.
- Ăn đạm bạc, không đua đòi.
d. Học sinh không tham lam, so sánh, đua đòi, thương bố mẹ.
	 Ký duyệt , ngày 16 tháng 8 năm 2010
	 Tổ trưởng
	 Phạm Hoàng Lâm
Ngày soạn: 18/ 08 /2010
Ngày giảng: 24/8/2010
Tiết 2 :Trung thực
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện, vì sao phải trung thực.
2. Kĩ năng: Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hằng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực.
3. Thái độ: Quí trọng ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực.
B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu, phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:( 3’ ) Nêu những biểu hiện của sống giản dị, kể tấm gương sông giản dị
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’): TH: B ngủ dậy muộn nên viết giấy xin phép nghỉ ốm. Nhận xét? Vào bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc(8’)
? Đọc truyện đọc SGK- 6,7?
? Bra- man tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ như thế nào? 
( Nhóm 1)
? Vì sao Bra- man- tơ lại có thái độ như vậy? ( Nhóm 2)
? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ như thế nào? Vì sao? ( Nhóm 3)
? Theo em Mi- ken- lăng- giơ là người như thế nào? ( Nhóm 4)
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. ( 20’ ).
TH: - A làm vỡ bình hoa liền đổ tội cho em.
 - B nói với mẹ chiều học để được đi chơi.
? Nhận xét về những trường hợp trên?
?Thế nào là trung thực? Cho ví dụ?
? Tìm những biểu hiện trung thực trong học tập?
? Tìm những biểu hiện trung thực trong quan hệ với mọi người?
? Tìm những biểu hiện trung thực trong hành động?
? Thi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện trái với trung thực?
? Nhận xét bổ sung? 
GV nhận xét, kết luận.
? Thái độ của em với những biểu hiện đó?
? Trung thực có phải là thấy gì nói đấy không?
? Người thầy thuốc không cho bệnh nhân biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ mà chỉ nói với người nhà bệnh nhân em có đồng tình không? Tại sao?
? Nêu những trường hợp không nói đúng sự thật nhưng vẫn là hành vi trung thực?
? Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực?
? Giải thích câu tục ngữ: “ Cây ngay không sợ chết đứng” và câu danh ngôn ( SGK – 7) ?
Hoạt động 3: Luyện tập ( 7’ )
? Làm phiếu bài tâp a?
? Thảo luận nhóm bài tập b, c, d?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố ( 4’ ).
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
GV đọc cho HS nghe nội dung truyện đọc ( SGV – 31 ).
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 3: Tự trọng.
- Đọc.
- Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp
- Sợ danh tiếng bạn lấn át mình.
- Công khai đánh giá cao bạn mình: Thẳng thắn, tôn trọng sự thật, đánh giá đúng sự việc, không để tình cảm chi phối.
- Trung thực, tôn trọng sự thật, chân lí, công minh chính trực.
- Sống trung thực để nhận được những điều tốt đẹp.
- Đổ lỗi cho ngưòi khác, nói sai sự thật, dối trá.
- Chốt ý a nội dung bài học ( SGK- 7 )
- Không quay cóp, không xem bài bạn, không dối trá.
- Không nói xấu, không tranh công, không đổ lỗi, dũng cảm nhận lỗi..
- Bênh vực bảo vệ lẽ phải, chân lí, đấu tranh phê phán việc làm sai.
- Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Không đồng tình, lên án, phê phán.
- Không: Nói phải suy nghĩ.
- Đồng tình vì: Muốn tốt cho bẹnh nhân, không muốn họ bi quan, chán nản. Đó là lòng nhân đạo, tình thân ái giữa con người với con người
- Không nói sự thật với kẻ địch. Đó là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao, lòng yêu nước.
- Trình bày.
- Giải thích.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nghe.
- Trình bày.
- Nghe.
Tiết 2
Trung thực
I. Truyện đọc.
* Bài học: Cần sống trung thực để được mọi người yêu quí, tin tưởng.
II- Nội dung bài học.
1. Trung thực.
Tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, ngay thẳng, thật thà, dũng cảm.
2. ý nghĩa.
- Nâng cao phẩm giá
- Được yêu quí, kính trọng.
- Xã hội lành mạnh.
III. Bài tập.
a. Hành vi trung thực: 4,5,6.
b. Hành vi của bác sĩ là nhân đạo giúp bệnh nhân lạc quan, có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
c. Hành vi:
- Tự giác nhận lỗi...
- Nói dối bố mẹ
d. Rèn luyện tính trung thực:
Thật thà, ngay thẳng với mọi người, học tập không gian dối, dũng cảm nhận khuyết điểm, phê phán việc làm xấu.
 	Ký duyệt , ngày 19 tháng 8 năm 2010
	 Tổ trưởng
	 Phạm Hoàng Lâm
Ngày soạn : 25/08/2010
Ngày dạy: 1/9/2010
Tiết 3: Tự trọng
A- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng; Vì sao cần phải có lòng tự trọng; Biểu hiện của lòng tự trọng.
2. Thái độ:
 Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất kì điều kiện nào trong cuộc sống
3. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác 
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
II/: Chuẩn bị:
1/. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2/Học sinh:SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Các bước lên lớp:
1. Ôn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
 N ếu em lỡ tay làm vỡ lọ hoa của mẹ, em nên làm gì? Vì sao? Trung thực là gì? Biểu hiện?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10’)
? Đọc phân vai truyện đọc?
? Nêu những hành động của Rô-be? (nhóm 1)
GV: Gặp chuyện không may vẫn giữ đúng lời hứa. Đáng khâm phục.
? Vì sao Rô- be lại nhờ em mình tră tiền cho người mua diêm? Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? (nhóm 2)
? Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính gì? Hành động đó tác động như thế nào tới tình cảm của tác giả? ( nhóm 3)
? Em thấy Rô-be là người như thế nào? (nhóm 4)
GV: Gặp chuyện không may vẫn giữ đúng lời hứa đáng khâm phục.
? Nêu bài học rút ra từ truyện đọc? 
? Em hiểu thế nào là chuẩn mực xã hội?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học (19’):
TH: - A không học bài, làm bài khiến cô giáo buồn
- B lừa dối C.
? Nhận xét về nhữn ...  các hình ảnh SGK?
? Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên điều gì? (Nhóm 1)
? Kể tên những yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?(Nhóm 2)
? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên? ( Nhóm 3 ).
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 40’) .
?Nhận xét về những hành vi sau:
- Bẻ cành soan.
- Vứt rác bừa bãi.
- Quét lớp muộn.
? Kể tên các thành phần của môi trường?
? Môi trường là gì? Môi trường gồm mấy loại?
? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tài nguyên thiên nhiên gồm mấy loại?
? Nêu những nguyên nhân do con người gây ra đẫn đến lũ lụt?
? Tác dụng của rừng đối với con người?
? Tác haị khi môi trường bị ô nhiễm?
? Khi khai thác tài nguyên thiên nhiên điều gì sẽ xảy ra?
? Môi trường, tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
- GV: Đọc cho học sinh nghe tư liệu tham khảo 1 số qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( SGV- 115 ).
? Nêu vd thực tế về việc làm gây ô nhiễm môi trường?
? Thái độ của em đối với những việc làm gây ô nhiễm môi trường?
? Nêu những hành vi gây tổn thất tài nguyên thiên nhiên? Cách xử lí? 
? Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau:
+ Thấy bạn bẻ cành xoan.
+ Thấy bạn xé giấy vứt ra sân.
-+Thấy bạn quét rác ra góc lớp.
- GV: Đọc truyện đọc: Kẻ gieo gió đang gặt bão.
? Suy nghĩ của em khi nghe truyện đọc?
? Làm thế nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
? Nhận xét về việc bảo về môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và trường em?
? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HĐ3: Luyện tập( 25’).
? Làm phiếu bài tập d, đ?
? Thảo luận nhóm bài tậpa, b, c, g?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5’)
?Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xét, bổ sung?
GV: Nhận xét, kết luận.
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa; Sưu tầm tranh ảnh, bài báo viết về d i sản văn hóa.
- Đọc.
- Quan sát.
- Hậu quả khi môi trường bị phá hủy.
-Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng....
- Môi trường đang bị tàn phá, thiệt hại lớn về người và của.
- Không bảo vệ môi trường, phá hủy môi trường, làm ô nhiễm môi trường.
-Kh«ng khÝ, n­íc, ®Êt, ©m thanh, ¸nh s¸ng, nói, rõng, s«ng hå, biÓn,sinh vËt, hÖ sinh th¸i, c¸c khu d©n c­, khu SX, khu b¶o tån thiªn nhiªn.
- Chốt ý a nội dung bài học SGK- 45.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 45.
- Chặt phá rừng, đốt rừng, không có ý thức bảo vệ môi trường, xả rác bừa bãi...
- Là vành đai bảo vệ, ngăn chặn lĩ bão, cung cấp ô xi.
- Thiªn tai, lò lôt, ¶nh h­ëng ®Õn ®iÒu kiÖn sèng, søc khoÎ, tÝnh m¹ng con ng­êi.
- Tác động đến môi trường, đời sống con người.
- Chốt ý c nội dung bài học SGK- 45
- Nghe.
- Trình bày.
- Không đồng tình, lê án, phê phán.
- Trình bày.
- Nhắc nhở, khuyên nhủ.
- Nghe.
-Trình bày.
- Chốt ý d SGK- 45, 46.
- Nhận xét.
- Trình bày.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận.
- Trình bày. 
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nhận xét bổ sung
- Nghe
- Trình bày
- Nghe .
Tiết 22,23: 
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Thông tin sự kiện.
* Bài học: Môi trường,tàinguyên thiênnhiên bị tàn phá sẽ gây hậu quả xấu đến đời sống con người vì vậy cần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Nội dung bài học.
1. Môi trường.
- Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người.
- Tác động tới con người và thiên nhiên.
* Có 2 loại môi trường.
2.Tài nguyên thiên nhiên.
- Của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên.
- Phục vụ cuộc sống con người.
3. Vai trò:
Tạo cơ sở vật chất để phát triển mọi mặt.
4. Bảo vệ môi trường và tài nguyênthiên nhiên
- Giữ môi trường trong lành, sạch đẹp.
- Ngăn chặn các hậu quả xấu.
- Khai thác, sử dụng hợp lí.
III. Bài tập.
a. Biện pháp bảo vệ môi trường: 1, 2,5.
b. hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường: 1, 2, 3, 6.
c. Chọn phương án 2: vì góp phần bảo vệ môi trường.
d. HS cần: không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, trồng cây xanh, tổng vệ sinh, thực hiện tốt các qui định về bảo vệ môi trường; Tuyên truyền nhắc nhở để mọi người thực hiện tốt, tiết kiệm các nguồn tài nguyên; Ngăn chặn các việc làm xấu.
g. Tài nguyên rừng, biển là vô cùng quí giá cần khai thác và sử dụng hợp lí.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24, 25, Bài 15:
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; Những qui định chung của pháp luật về việc sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2, Kỹ năng:
Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa, tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa. 
3, Thái độ:
Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh.
b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn, tranh.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’):
? Ý nghĩa của môi trường, tài nguyên thiên nhiên? Cách bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’)
? Nhận xét về tình huống sau: Các du khách thường vứt rác ở các khu du lịch?
- GV: Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Quan sát ảnh ( 15’).
? Nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên? ( Nhóm 1 ).
? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?( Nhóm 2 )
? Hãy hát một bài hát, câu hát, đọc 1 bài thơ có nhắc đến DLTS, DTLS? 
( Nhóm 3)
? Việt Nam có những di sản văn hóa nào được UNECCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? ( Nhóm 4 ).
? Bài học rút ra từ việc quan sát ảnh?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học 
( 38’)
? Thế nào là di sản văn hóa? Cho ví dụ?
? Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể, vật thể?
? Di tích lịch sử văn hóa là gì? Kể những di tích lịch sử văn hóa mà em biết?
? Danh lam thắng cảnh là gì? Kể tên những danh lam thắng cảnh mà em biết?
? Kể tên những di sản văn hóa phi vật thể và vật thể mà em biết?
GV: Phát phiếu bài tập yêu cầu học sinh xác định DSVH phi vật thể, vật thể: Cè ®« HuÕ.
- Phè cæ Héi An.
- Th¸nh ®Þa Mĩ S¬n
- VÞnh H¹ Long.
- BÕn c¶ng Nhµ Rång.
- §éng Phong Nha
- Kho tµng ca dao, tôc ng÷.
- Chữ H¸n N«m.
- Trang phôc ¸o dµi truyÒn thèng.
- NghÒ ®an m©y, tre, thªu. 
- Nh· nh¹c C§ HuÕ, kh«ng gian VH cång chiªng T©y nguyªn
? Nếu các di sản văn hóa bị phá hủy hoặc không có di sản văn hóa thì đất nước ấy sẽ như thế nào?
? Nhận xét về các tình huống sau:
- A bẻ nhũ đá trong động Tam Thanh.
- B khắc địa chỉ lên vách đá động Phong Nha.
? Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa?
? Sắm vai bài tập b SGK- 50?
? Nhận xét?
GV nhận xét kết luận.
GV: Đọc bài báo sách bài tập tình huống- 41, 42.
? Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ và giữ gìn các DSVH?
? Nêu những qui định của pháp luật về việc bảo vệ và giữ gìn các DSVH?
HĐ3: Luyện tập ( 25’).
? Làm phiếu bài tập a, b?
? Thảo luận nhóm bài tập c, d, đ, e?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5’)
?Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xét, bổ sung?
GV: Nhận xét, kết luận.
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Nêu những hành vi góp phần bảo vệ DSVH? Thái độ của em?
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.
¶nh 1: Di tÝch Mü S¬n lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc v¨n ho¸, thÓ hiÖn quan ®iÓm kiÕn tróc, ph¶n ¸nh tưëng XH (v¨n ho¸, nghÖ thËt, t«n gi¸o) cña nh©n d©n thêi kú phong kiÕn. §ưîc Unesco c«ng nhËn lµ DSVHTG ngµy 1.12.1999
¶nh 2: VÞnh H¹ Long lµ danh lam th¾ng c¶nh, lµ c¶nh ®Ñp tù nhiªn, ®· được xÕp h¹ng lµ Th¾ng c¶nh ThÕ giíi.
¶nh 3: BÕn nhµ Rång lµ di tÝch lÞch sö v× nã ®¸nh dÊu sù kiÖn Chñ TÞch HCM ra ®i t×m ®ưêng cøu níc- mét sù kiÖn LS träng ®¹i cña DT.
- Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đồ Sơn, Nha Trang, Rừng Cúc Phương, địa đạo Củ Chi...
- Trình bày.
- Nhã Nhạc cung đình Huế, Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Trình bày.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Hỏa Lò, Côn Đảo, Gò Đống Đa, Pắc Bó, Địa đạo Củ Chi, Địa đạo Vĩnh Mốc.
- Ngũ Hành Sơn, Tam Cốc Bích Động, Sa Pa, Cát Bà...
- Trình bày.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- DSVH Phi vật thể:
+Kho tµng ca dao, tôc ng÷.
+ Chữ H¸n N«m.
+Trang phôc ¸o dµi truyÒn thèng.
+ NghÒ ®an m©y, tre, thªu. 
+Nh· nh¹c C§ HuÕ, kh«ng gian VH cång chiªng T©y nguyªn
- DSVH Vật thể:
+Phè cæ Héi An.
+ Th¸nh ®Þa Mĩ S¬n
+ VÞnh H¹ Long.
+BÕn c¶ng Nhµ Rång.
+§éng Phong Nha
- Không có bản sắc dân tộc.
- Hành vi sai trái, phá hủy DSVH.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 49.
- Sắm vai.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Chốt ý c nội dung bài học.
- Chốt ý c nội dung bài học
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận.
- Trình bày. 
- Nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nhận xét bổ sung
- Nghe
- Trình bày
- Nghe 
TiÕt 24, 25.
Bµi 15:
b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸ 
I. Quan sát ảnh
* Bài học: Nước ta có nhiều DSVH cần được giữ gìn, bảo vệ.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Di sản văn hóa.
+ Di sản văn hóa phi vật thể.
+ Di sản văn hóa vật thể:
. Di tích lịch sử- văn hóa.
. Danh lam thắng cảnh.
2. Ý nghĩa:
- Thể hiện truyền thống dân tộc, công đức tổ tiên.
- Kinh nghiệm, bản sắc dân tộc.
3. Qui định của pháp luật:
- Có chính sách bảo vệ phát huy DSVH.
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.
- Ngăn chặn các hành vi xấu.
III. Bài tập.
a. - Hành vi giữ gìn, phát huy di sản văn hóa: 3, 7, 8, 9, 11, 12.
- Hành vi phá hoại DSVH: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13.
b. Đồng tình với quan niệm của Dung vì biết góp phần bảo vệ DLTC.
c. HS trình bày.
d. Các DSVH: Hát then, hát sli, hát lượn, ca trù, hát quan họ, áo dài dân tộc.
đ.- Hành vi bảo vệ DSVH: Tìm hiểu về DSVH, nhắc nhở mọi người giữ gìn bảo vệ DSVH.
- Hành vi phá hoại DSVH: Vứt rác bừa bãi quanh DTLS, DLTC; Viết vẽ bậy lên các váchhang,động.
e. HS trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7 ca nam 2010.doc